Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 23, Tiết 89: Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ

Tiết 89. Văn bản:

ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

I. Tìm hiểu chung: 

1. Tác giả:  Phạm Văn Đồng (1906-2000), quê Quảng Ngãi.

2.Tác phẩm:

a.Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ:  Trích bài “ Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”, diễn văn Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (1970).

b.Phương thức biểu đạt: Nghị luận 

c.Bố cục: 2 phần.

II. Đọc, tìm hiểu văn bản:

  1. Mở bài: Nhận định về phẩm chất cao quý của Bác.
  • Đoạn 1: 

... sự nhất quán giữa đôøi hoaït ñoäng chính trò lay trôøi chuyeån ñaát vaø ñôøi soáng bình thöôøng voâ cuøng giaûn dò vaø khieâm toán... 

  • Đoạn 2: 

.... tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.

-> Mở bài trực tiếp, ngắn gọn, ró ràng; giọng văn sôi nổi, trang trọng; ngôn ngữ chuẩn mực, biểu cảm.

-> Ngưỡng mộ, trận trọng, tự hào. 

     2. Thân bài: Biểu hiện về sự giản dị của Bác.

          a. Sự giản dị trong cuộc sống hàng ngày:

- Bữa ăn: vài ba món rất giản đơn

- Nhà sàn: vài ba phòng....

doc 3 trang letan 15/04/2023 2960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 23, Tiết 89: Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 23, Tiết 89: Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 23, Tiết 89: Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ
ắn gọn, ró ràng; giọng văn sôi nổi, trang trọng; ngôn ngữ chuẩn mực, biểu cảm.
-> Ngưỡng mộ, trận trọng, tự hào. 
 2. Thân bài: Biểu hiện về sự giản dị của Bác.
 	a. Sự giản dị trong cuộc sống hàng ngày:
- Bữa ăn: vài ba món rất giản đơn
- Nhà sàn: vài ba phòng....
-Việc làm: việc gì Bác làm được thì tự làm, không cần người giúp...
- Đời sống vật chất hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú.
-> Dẫn chứng cụ thể; lập luận chặt chẽ.
-> Khẳng định lối sống giản dị của Bác.
b. Sự giản dị trong lời nói và bài viết: 
Vì muốn quần chúng hiểu, nhớ, làm...
-Không có gì quý hơn độc lập....
-Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một...
-> Dẫn chứng chính xác.
-> Bác luôn trân trọng, yêu quí mọi người.
=>Luận cứ mạch lạc, dẫn chứng xác thực, lập luận rõ ràng; chứng minh kết hợp giải thích, bình luận.
=> Giàu sức thuyết phục: Bác Hồ rất giản dị.
III. Tổng kết: 
Nghệ thuật:
Lối viết đặc sắc, mẫu mực.
Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, giọng văn sôi nổi, tâm huyết.
Ý nghĩa: 
- Ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ, đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Bài học về sự học tập rèn luyện noi theo tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 
PHẦN III. CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ:
Câu 1: Chứng cứ nào không được tác giả dùng để chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bác Hồ?
A. Chỉ vài ba món giản đơn.
B. Bác thích ăn những món được nấu rất công phu.
C. Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm.
D. Ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất.
Câu 2: Trong bài viết, những câu văn có nội dung chính, đánh giá, bình luận của tác giả thường xuất hiện ở vị trí nào?
A. Đầu mỗi luận cứ.
B. Sau các dẫn chứng.
C. Sau các dẫn chứng, kết thúc mỗi luận cứ.
D. Đầu mỗi đoạn văn.
Câu 3: Tính chất nào phù hợp với bài viết Đức tính giản dị của Bác Hồ ?
A. Tranh luận.
B. So sánh.
C. Ngợi ca.
D. Phê phán.
Câu 4: Vì sao tác giả coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn minh?
A. Vì đó là cuộc sống

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_7_tuan_23_tiet_89_van_ban_duc_tinh_g.doc