Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23, Tiết 89: Văn bản: Ngắm trăng (Hồ Chí Minh)

  1. Tác giả: xem ở bài học trước.
  2. Tác phẩm:

Sáng tác trong thời gian Bác bị giam ở nhà tù Tưởng Giới Thạch (Trung Quốc) 1942-1943.

- Xuất xứ: in trong tập “Nhật kí trong tù”, được viết bằng chữ Hán

- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt.

- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.

- Bố cục: 2 phần

  1. Đọc – hiểu văn bản:

1. Hoàn cảnh ngắm trăng: ( hai câu đầu)

- Ngục trung tửu diệc vô  hoa

  → điệp từ →  hoàn ảnh ngắm trăng đặc biệt: bị cầm tù, thiếu thốn

- Đối thử lương tiêu nại nhược hà?

 → lời tự vấn→ tâm trạng xốn xang, bối rối trước cảnh trăng quá đẹp  →

 tâm hồn nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên, sự rung động rất nghệ sĩ  →  con người không vướng bận bởi vật chất, hoàn toàn tự do yêu đời

2.Hình ảnh người tù cách mạng ( hai câu cuối )

-Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt

-Nguyệt tòng song khích khán thi gia”

 → kết cấu đăng đối, điệp từ “khán”, sự đổi vị trí, vận động, chuyển hóa “nhân-song-thi gia, nhân hóa

 → sự giao  hoà gắn bó giữa người 

và trăng như 2 người bạn tri âm, tri kỉ.

 → cuộc vượt ngục tinh thần: sự bình đẳng, tự do của con người và thiên nhiên

 tình yêu thiên nhiên.

→ Giàu nghị lực, lạc quan, ung dung, tự tại, khát vọng tự do: từ bóng tối hướng về ánh sáng 

→ người chiến sĩ có tâm hồn nghệ sĩ

doc 2 trang letan 15/04/2023 4340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23, Tiết 89: Văn bản: Ngắm trăng (Hồ Chí Minh)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23, Tiết 89: Văn bản: Ngắm trăng (Hồ Chí Minh)

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23, Tiết 89: Văn bản: Ngắm trăng (Hồ Chí Minh)
hi gia”
 → kết cấu đăng đối, điệp từ “khán”, sự đổi vị trí, vận động, chuyển hóa “nhân-song-thi gia, nhân hóa
 → sự giao hoà gắn bó giữa người 
và trăng như 2 người bạn tri âm, tri kỉ.
 → cuộc vượt ngục tinh thần: sự bình đẳng, tự do của con người và thiên nhiên
 tình yêu thiên nhiên.
→ Giàu nghị lực, lạc quan, ung dung, tự tại, khát vọng tự do: từ bóng tối hướng về ánh sáng 
→ người chiến sĩ có tâm hồn nghệ sĩ
Tổng kết:
Nghệ thuật:
- Sự đối sánh tương phản (nhà tù và cái đẹp, ánh sánh và bóng tối nhà tù, vầng trăng và người nghệ sĩ lớn, thế giới bên trong và ngoài nhà tù,) vừa có tác dụng thể hiện sức hút của những vẻ đẹp khác nhau ở bài thơ này, vừa thể hiện sự hô ứng, cân đối thường thấy trong thơ truyền thống.
- Ngôn ngữ lựa chọn.
Ý nghĩa văn bản:
Tác phẩm thể hiện sự tôn vinh cái đẹp tự nhiên, của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù.
Luyện tập:
1/ Học thuộc lòng bản dịch thơ của bài thơ.
2/ Đọc bản phiên âm, dịch nghĩa để nhận xét về một vài điểm khác nhau giữa nguyên tác và bản dịch của bài thơ.
Hướng dẫn chuẩn bị bài: Đi đường
Đọc phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ bài thơ “Đi đường”
Tìm hiểu nghệ thuật được sử dụng trong bài và ý nghĩa của những hình ảnh trong bài thơ.
Phần III . Bài tập/ kiểm tra đánh giá
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI NGẮM TRĂNG
Câu 1: Bài thơ được tác giả làm theo thể thơ nào?
Lục bát.
Thất ngôn bát cú.
Thất ngôn tứ tuyệt.
Song thất lục bát.
Câu 2: Bài thơ được Bác sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Trong chiến khu Việt Bắc.
Khi bàn bạc việc nước ở giữa sông.
Khi trên đường di chuyển từ nhà lao này đến nhà lao khác.
Khi bị giam trong tù vào đêm trăng đẹp.
Câu 3: Trong bản dịch của Nam Trân, câu nào dịch không được sát với phần phiên âm?
Câu 1.
Câu 2.
Câu 3.
Câu 4.
Câu 4: Dòng nào sau đây nói đúng tâm trạng của Bác trong bài “Ngắm trăng”?
Bất bình, tức giận.
Buồn bã, sầu não.
Xao xuyến, bối rối.
Hân hoan, mừng rỡ.
Câu 5: Mối quan hệ của Bác và trăng trong bài thơ “Ngắm trăng” là mối quan hệ 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_8_tuan_23_tiet_89_van_ban_ngam_trang.doc