Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23, Tiết 90: Văn bản: Đi Đường (Hồ Chí Minh)

 I. Tìm hiểu chung

 - Tác giả : tiết 85.

 - Tác phẩm :Trích “ Nhật kí trong tù” 

   + Thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt.

   +Hoàn cảnh ra đời: trong thời gian Hồ Chí Minh bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ (từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943).

  +Viết bằng chữ Hán, thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (phần phiên âm). Bản dịch thơ bằng tiếng Việt, thể thơ lục bát.

  +Bố cục: 4 phần (Khai – Thừa – Chuyển – Hợp)

 II. Đọc, hiểu văn bản:

1. Hai câu đầu:Nỗi gian lao của người đi đường.

“ Đi đường mới biết gian lao

Núi cao rồi lại núi cao  trập trùng.

 → điệp ngữ → nỗi gian lao vất vả chồng chất  cuả người đi đường đầy khổ  ải .

2.Hai câu cuối: Niềm vui của người đứng trên cao ngắm cảnh.

“ Núi cao lên đến tận cùng”

 → tất cả mọi khó khăn nguy hiểm đều vượt qua.

“Thu vào tận mắt  ...nước non”

 → tư thế  của một du khách ung dung , say mê ngắm cảnh.

→ niềm vui sướng đặc biệt , bất ngờ của người tù đã vượt qua gian lao 

→ phần thưởng quý giá dành cho người tù sau bao gian lao được ngắm vô vàn cảnh đẹp .

  → đường đời , đường cách mạng nhiều chông gai , thử thách nếu quyết tâm vượt qua nhất định sẽ thắng lợi rực rỡ.

doc 2 trang letan 15/04/2023 2840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23, Tiết 90: Văn bản: Đi Đường (Hồ Chí Minh)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23, Tiết 90: Văn bản: Đi Đường (Hồ Chí Minh)

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23, Tiết 90: Văn bản: Đi Đường (Hồ Chí Minh)
 tất cả mọi khó khăn nguy hiểm đều vượt qua.
“Thu vào tận mắt ...nước non”
 → tư thế của một du khách ung dung , say mê ngắm cảnh.
→ niềm vui sướng đặc biệt , bất ngờ của người tù đã vượt qua gian lao 
→ phần thưởng quý giá dành cho người tù sau bao gian lao được ngắm vô vàn cảnh đẹp .
 → đường đời , đường cách mạng nhiều chông gai , thử thách nếu quyết tâm vượt qua nhất định sẽ thắng lợi rực rỡ.
III. Tổng kết:
1.Nghệ thuật:Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiên, bình dị , gợi hình và giàu cảm xúc.
 2.Ý nghĩa:Đi đường viết về việc đi đường gian lao, từ đó nêu lên triết lí và bài học đường đời, đường cách mạng: vượt qua gian lao sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
 *Hướng dẫn học bài:
Học thuộc lòng bản dịch thơ.
Ý nghĩa tư tưởng của bài “Đi đường” gợi cho em nhớ đến bài thơ nào trong chương trình Ngũ văn lớp 8? So sánh sự giống nhau của 2 bài thơ?
Viết đoạn văn (từ 80 đến 100 chữ) về bài học cuộc sống mà em rút ra từ ý nghĩa của bài thơ.
 Bài “Câu cảm thán”: Đọc, tìm hiểu các VD (sgk/43)
PHẦN III. Câu hỏi kiểm tra đánh giá bài học: 
Câu 1: Bài thơ “ Đi đường” được Bác làm theo thể thơ nào?
Lục bát.
Thất ngôn bát cú.
Thất ngôn tứ tuyệt.
Song thất lục bát.
Câu 2: Hoàn cảnh ra đời của bài thơ “ Đi đường: 
Trong lúc bôn ba tìm đường cứu nước ở nước ngoài.
Khi Bác quan sát địa hình và chỉ đạo ở chiến dịch Biên giới.
Khi trên đường di chuyển từ nhà lao này đến nhà lao khác.
Trong lúc Bác tìm đường sang Trung Quốc, tìm chi viện.
Câu 3: Nhận định nào nói đúng nhất triết lí sâu xa của bài thơ “ Đi đường”?
Đường đời nhiều gian lao, thử thách nhưng nếu con người kiên trì và có bản lĩnh thì sẽ đạt được thành công.
Để vững vàng trong cuộc sống, con người cần phải tôi rèn bản lĩnh.
Để thành công trong cuộc sống, con người phải biết chớp lấy thời cơ.
Càng lên cao thì càng nhiều khó khăn, gian khổ
Câu 4: Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ “ Đi đường” ?
Điệp từ ; B. Nhân hóa . C. So sánh. D. Hoán dụ
Câu 5 . Câu thơ “ Núi cao lên đến tận cùng”

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_8_tuan_23_tiet_90_van_ban_di_duong_h.doc