Giáo án Ngữ văn Lớp 7 Học kì II
Tiết 78 – bài 18
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I . Mục tiêu cần đạt: HS cần
1. Kiến thức:
- Hiểu được sơ lược thế nào là tục ngữ.
- Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.
- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản
2. Kĩ năng:
- Phân tích (nghĩa đen, nghĩa bóng ) tục ngữ
3. Thái độ:
- Bước đầu có ý thức vận dụng tục ngữ trong nói và viết hằng ngày
4. Năng lực, phẩm chất:
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, cảm thụ
- Phẩm chất: sống yêu thương, trách nhiệm,trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.
II- Chuẩn bị:
- Thầy:- bài giảng , tích hợp với đời sống
2. Trò:- Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk)
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: đặt và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm, giảng bình, vấn đáp, gợi mở, phân tích ,trực quan
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ
* Tổ chức khởi động
- Gv chiếu một số hình ảnh về các hiện tượng thiên nhiên, lao động sản xuất.
? Tìm một số từ ngữ, cụm từ để diễn đạt các hình ảnh trên?
- gv giới thiệu bài
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 Học kì II
Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động * ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ * Tổ chức khởi động - Gv chiếu một số hình ảnh về các hiện tượng thiên nhiên, lao động sản xuất. ? Tìm một số từ ngữ, cụm từ để diễn đạt các hình ảnh trên? - gv giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt HĐ 1: Đọc và tìm hiểu chung +PP: vấn đáp- gợi mở, thuyết trình +KT: hỏi và trả lời - NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp ? Em sẽ đọc tục ngữ với giọng đọc ntn ? gv hướng dẫn, đọc mẫu và hs đọc Gv hướng dẫn hs tìm hiểu 1 số chú thích GV cho hs sử dụng KT hỏi và trả lời để tìm hiểu ? Thế nào là tục ngữ? ? Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài làm mấy nhóm? ? Mỗi nhóm gồm những câu nào? ?Khái quát nội dung những câu tục ngữ đó? I- Đọc và tìm hiểu chung *Đọc: * Chú thích: (sgk) * K/n tục ngữ: (sgk) * 2 nhóm. Mỗi nhóm gồm 4 câu. +Từ câu 1 đến 4 : Những câu tục ngữ về thiên nhiên. +Từ câu 5 đến 8 : Những câu tục ngữ về lao động sản xuất. HĐ 2: Phân tích +PP: vấn đáp- gợi mở, thuyết trình, dạy học nhóm. +KT: thảo luận, động não - NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp ? Câu tục ngữ nói gì? ? Câu tục ngữ có nghĩa gì? ? Đặc sắc về nghệ thuật của câu tục ngữ? Tác dụng? (gv : lấy giấc ngủ để đo thời gian của đêm và tiếng cười đo thời gian ngày tháng 10) ? Vậy bài học rút ra từ câu tục ngữ này là gì? (gv tích đời sống: thời gian học mùa hè và mùa đông của chúng ta cũng thay đổi) - GV cho thảo luận cặp đôi ? Em hiểu nghĩa câu tục ngữ trên là gì? ? Cách viết câu tục ngữ trên có gì đặc biệt? ? Câu tục ngữ trên cho ta kinh nghiệm gì về thời tiết? Đại diện hs trình bày, bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức, mở rộng: Chuồn chuồn..râm ?Nghĩa câu tục ngữ trên là gì? ?Giải thích nghĩa của từ “ráng”? ? Nhận xét hình thức của câu tục ngữ? ? Kinh nghiệm nào được rút ra từ câu tục ngữ? (gv: Ngày nay khoa học đã cho phép con người dự báo khá...iúp nh/d lao động sản xuất ntn? ?Câu tục ngữ khẳng định điều gì? ? Câu tục ngữ giúp nh/d ntn trong quá trình trồng lúa? (gv mở rộng: Người đẹp..phân) Một lượt tát, một bát cơm - Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân - Hòn đất nỏ bằng giỏ phân - Tốt lúa, tốt má, tốt mạ, tốt giống ? Câu tục ngữ khẳng định điều gì? ?Câu tục ngữ giúp nh/d rút ra kinh nghiệm gì trong lao động sx? GV mở rộng 1 số câu tục ngữ nói lên tầm quan trọng của thời vụ và sự chuyên cần, thành thạo: Mồng tám tháng tám không mưa - Bỏ cả cày bừa mà nhổ lúa đi - Một lượt cỏ thêm giỏ thóc (Gv - hs liên hê tại địa phương) II- Phân tích 1) Những câu tục ngữ về thiên nhiên Câu 1: - Tháng năm đêm ngắn, tháng 10 ngày ngắn. - T.5: mùa hạ-> đêm ngắn, ngày dài - T.10:mùa đông-> đêm dài ngày ngắn + Sử dụng phép đối, cách nói quá -> Làm nổi bật sự trái ngược tính chất giữa ngày và đêm giữa màu hạ và mùa đông, gây ấn tượng, dễ nhớ. => Bài học về cách sử dụng thời gian trong c/s sao cho hợp lí giữa các mùa để chủ động trong công việc và đi lại Câu 2: - Trời mà nhiều sao thì nắng, ít sao thì mưa - Hai vế đối nhau, cách nói vần, dễ nhớ -> Giúp con người có ý thức biết nhìn sao để dự báo thời tiết, sắp xếp công việc Câu 3: - Trên trời mà xuất hiện ráng có sắc vàng màu mỡ là sắp có bão - Ráng: Đám mây màu vàng do ánh mặt trời chiếu vào - Hình thức ngắn gọn, dễ nhớ. => Kinh nghiệm dự báo bão-> Có ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa hoa màu Câu 4: - Kiến bò vào tháng 7 sắp có lụt-> lo lắng - Kiến là loài côn trùng nhạy cảm với thời tiết, khí hậu => Giúp nh/d có ý thức dự đoán lũ lụt để chủ động phòng chống lũ lụt sau tháng 7 2) Những câu tục ngữ về lao động sản xuất Câu 5: - Đất coi và quý như vàng - Vì đem lại lợi ích to lớn cho con người(trồng trọt, xây dựng nhà ở, các công trình công cộng, nhà máy xí nghiệp..) - Hình thức ngắn gọn, 2 vế đối nhau => Có ý thức bảo vệ, giữ gìn và sử dụng đúng mục đích đất đai, ra sức chăm bón đồng ruộng, phê phán hiện tượng...iàu hình ảnh. 2) Nội dung: - Ghi nhớ sgk/ 3. Hoạt động luyện tập: - Em hiểu gì về tục ngữ? - Tục ngữ khác ca dao ở điểm gì? 4. Hoạt động vận dụng: ? Em thấy các câu tục ngữ đã học có câu nào có thể áp dụng vào thực tế ở địa phương em? Đọc thêm những câu tục ngữ mà em biết nói về thiên nhiên và lđ sx? 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Sưu tầm thêm tục ngữ nói về thiên nhiêm và lao động sx - Chuẩn bị : Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn Y/c: Đọc SGK và sưu tầm những câu ca dao dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương GV kí hợp đồng phần III. Hưng Yên, quê hương của điệu hát trống quân độc đáo Để hs tìm hiểu và chuẩn bị ? HY là quê hương của những điệu hát nào? ? Tại sao nói hát trống quân ở HY là lối hát độc đáo ? ( nội dung? Hình thức? ) ( hs nên trình bày trên sơ đồ tư duy) ========================== Ngày soạn: 4/01 Ngày dạy: 11/01 Tiết 79- bài 18 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN – TLV) TÌM HIỂU, SƯU TẦM TỤC NGỮ, CA DAO HƯNG YÊN KHÁI QUÁT VỀ TỤC NGỮ, CA DAO HƯNG YÊN I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Hs biết được những giá trị về nội dung, hình thức, tác dụng của tục ngữ, ca dao dân ca Hưng Yên. - Thấy được nét độc đáo trong điệu hát trống quân HY. 2. Kĩ năng: - Sưu tầm, sắp xếp tục ngữ, ca dao theo trật tự ABC 3. Thái độ: - Tăng thêm lòng yêu quý con người, quê hương và văn học dân gian địa phương. 4. Năng lực, phẩm chất: - Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, hợp tác, giao tiếp, cảm thụ - Phẩm chất: sống yêu thương, trách nhiệm,trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập. II- Chuẩn bị: Thầy:- bài giảng 2. Trò:- Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk địa phương Hưng Yên) III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học: - PPDH: đặt và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm, giảng bình, vấn đáp, gợi mởbình giảng,dạy học hợp đồng. - KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, trình bày 1 phút IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động * ổn định tổ chức * Kiểm tra bài
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_hoc_ki_ii.doc