Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018

NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Giúp hs hiểu được khái niệm nói giảm nói tránh và tác dụng của biện pháp tu từ này trong văn chương cũng như trong cuộc sống.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân biệt nói giảm nói tránh với nói không đúng sự thật sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc,đúng chỗ để tạo lời nói trang nhó, lịch sự.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
4. Phát triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chú trọng phát triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tác.
B.CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn: Lấy thêm ví dụ về biện pháp  nói quá, bảng phụ.
2. Học sinh:  trả lời các câu hỏi SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định tổ choc (1 phỳt)
2. KTBC (5 phỳt):
? Thế nào là nói quá? Lấy ví dụ và phân tích hiệu quả của phép nói quá trong đó?
? Trỡnh bày bài tập 5- SGK T 103.
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học- Thời gian: 20 phỳt
 

doc 15 trang Khải Lâm 26/12/2023 1260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018
03.
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học- Thời gian: 20 phỳt
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
- Gv cho hs đọc ví dụ sgk.
- Những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích a, b, c có ý nghĩa gì ? 
- Tìm các từ khác có nghĩa giảm, tránh chỉ cái chết ?
- Tại sao người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt đó ?
- Vì sao trong câu văn ví dụ d, tác giả dùng từ " bầu sữa" mà không dùng một từ ngữ khác cùng nghĩa ?
- So sánh hai cách nói trong trong ví dụ e và cho biết cách nói nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với người nghe ? ( thảo luận theo bàn )
=> cách nói trên là biện pháp nói giảm, nói tránh. 
- Vậy qua phân tích em hãy cho biết khái niệm và tác dụng của nói giảm, nói tránh ?
- hs trả lời- Gv chốt nội dung ghi nhớ và lưu ý một số tên gọi khác của BP: uyển ngữ, nhã ngữ
I/ Nói giảm, nói tránh và tác dụng của nói giảm, nói tránh.
1. Bài tập
- Những từ in đậm trong ví dụ a, b, c đều có nghĩa chỉ cái chết 
- mất, qua đời ... 
- ý nghĩa: giảm nhẹ, tránh đi phần nào sự đau buồn.
- Tránh sự thô tục.
- Cách nói thứ hai tế nhị hơn, có tính chất nhẹ nhàng hơn đối với người tiếp nhận.
2. Kết luận (Ghi nhớ SGKT 108)
Hoạt động 3: Luyện tập
- Thời gian: 13 phỳt
- Gv yêu cầu hs đọc yêu các yêu cầu bài tập.
- Hs đọc và làm bài vào vở nháp.
- Hs lên bảng làm.
- Hs khác bổ sung.
- Gv nhận xét và kết luận chung.
Bài 5: Viết một đoạn văn có sử dụng Bp nói giảm, nói tránh.
- Gợi ý: nội dung tự chọn
- HS làm bài, sau đú trỡnh bày trờn lớp( nếu cũn thời gian).
II / Luyện tập.
Bài 1.Điền từ ngữ nói giảm, nói tránh cho thích hợp:
a/ đi nghỉ.
b/ chia tay nhau.
c/ khiếm thị.
Bài 2.Tìm câu có cách nói giảm, nói tránh:a2, b2, c1.
Bài 3. Nói giảm, nói tránh bằng cách phủ định điều ngược lại:
a/ Bài thơ của anh dở lắm - Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
b/ Cậu lười học lắm - Cậu chưa được chăm học lắm.
Bài 4. Trường hợp không nên dùng nói giảm, nói tránh: khi cần thiết phải nói ...cố các kĩ năng khái quát, tổng hợp, phân tích và so sánh, lựa chọn viết đoạn văn.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức chăm chỉ, tự giác trong học tập.
4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt.
B. Chuẩn bị.
1. Giỏo viờn: ra đề, hướng dẫn học sinh ôn tập.
2. Học sinh: Ôn tập kĩ 4 truyện kí Việt Nam đã học ở bài ''Ôn tập truyện kớ Việt Nam'' và các tỏc phẩm văn học nước ngoài.
C. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự (1 phỳt)
2. KTBC : Miễn
3. Bài mới :
I. Đề bài:	
Đề I. Lớp 8A:
Cõu 1( 3 điểm): Đọc đoạn văn sau: 
	Mặt lóo đột nhiờn co rỳm lại. Những vết nhăn xụ lại với nhau ộp cho nước mắt chảy ra. Cỏi đầu lóo ngoẹo về một bờn và cỏi miệng múm mộm của lóo mếu như con nớt. Lóo hu hu khúc. 
Đoạn văn trờn trớch từ văn bản nào? Tỏc giả là ai?
Nờu nhận xột của em về đặc sắc nghệ thuật được sử dụng trong đoạn.
Cõu 2 ( 7 điểm):Vỡ sao cú thể coi chiếc lỏ cuối cựng cụ Bơ-men vẽ trong đờm mưa giú ( trong truyện ngắn “ Chiếc lỏ cuối cựng” của O. Hen-ri ) là một kiệt tỏc ? Em rỳt ra được bài học già từ hỡnh ảnh chiếc lỏ cuối cựng ấy? 
Đề II- Lớp 8C:
Cõu 1 (3 điểm): Đoc đoạn văn sau:
	“ Dự ta đến đõy vào lỳc nào, ban ngày hay ban đờm, chỳng cũng vẫn nghiờng ngả thõn cõy,lay động lỏ cành, khụng ngớt tiếng rỡ rào theo nhiều cung bậc khỏc nhau. Cú khi tưởng chừng như một làn súng thủy triều dõng lờn vỗ vào bói cỏt,cú khi lại nghe như một tiếng thỡ thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lỏ cành như một đốm lửa vụ hỡnh”
Đoạn văn trờn trớch từ văn bản nào? Tỏc giả là ai?
Nờu nội dung khỏi quỏt được thể hiện trong đoạn văn.
Cõu 2 (7 điểm): Em hóy cho biết nguyờn nhõn dẫn đến cỏi chết đầy đau đớn và dữ dội của lóo Hạc trong truyện ngắn cựng tờn của Nam Cao. Từ đú, em cảm nhận gỡ về thõn phận người nụng dõn trong xó hội xưa?
II. Đáp án và biểu điểm:
Đề I:
Cõu 1:
a. Mức tối đa: Văn bản Lóo Hạc- tỏc giả Nam Cao – 1 điểm
 Mức khụng đạt: Tr...Mức chưa tối đa : HS trả lời được 2/3 cỏc ý trờn.
- Mức khụng đạt: Trả lời sai hoặc khụng cú cõu trả lời.
( GV căn cứ vào bài làm của học sinh để cho điểm phự hợp )
Đề II: 
Cõu 1:
a. Mức tối đa: Văn bản Hai cõy phong ( trớch truyện “ Người thầy đầu tiờn” )- tỏc giả Ai-ma-tốp.- 1 điểm
 Mức khụng đạt: Trả lời sai hoặc khụng cú cõu trả lời.
b. Mức tối đa: Đoạn văn miờu tả hỡnh ảnh hai cõy phong như những con người với tiếng núi riờng, tõm hồn riờng phong phỳ, giàu cảm xỳc. Từ đú làm nổi bật vẻ đẹp rất riờng của hai cõy phong – hỡnh ảnh biểu tượng của quờ hương, của tuổi thơ. – 2 điểm
 Mức khụng đạt: Trả lời sai hoặc khụng cú cõu trả lời.
Cõu 2: 
- Mức tối đa: HS viết được đoạn văn ngắn đảm bảo cỏc ý sau: Lóo Hạc chọn cỏi chết vỡ cuộc đời của lóo quỏ nghốo khổ, bi kịch;vỡ lóo yờu thương con, hết long hy sinh vỡ con; vỡ lóo muốn giữ gỡn phẩm giỏ lương thiện, sống thanh cao trong sạch, giàu lũng tự trọng; lóo muốn trả nghĩa cho cậu Vàng. Từ đú cho thấy số phận bi kịch của người nụng dõn trong xó hội xưa: họ khụng cú được quyền sống, quyền hạnh phỳc. . Đoạn văn cú bố cục hoàn chỉnh, cú cõu chủ đề. Diễn đạt, lập ý rừ rang, mạch lạc, diễn đạt trụi chảy, giàu cảm xỳc.
- Mức chưa tối đa: HS trả lời được 2/3 cỏc ý trờn.
- Mức khụng đạt: Trả lời sai hoặc khụng cú cõu trả lời.
( GV căn cứ vào bài làm của học sinh để cho điểm phự hợp )
4.Củng cốv (2 phỳt). -Nhận xét giờ kiểm tra
5. Hướng dẫn về nhà(2 phỳt).
- Xem lại các kiến thức đã học, ôn tập văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
- Chuẩn bị bài “ Luyện nói : kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm” : ụn tập về ngụi kể, chuẩn bị luyện núi trước ở nhà, cú thể viết lại thành văn bản.
Kớ duyệt ngày thỏng 10 năm 2017 T.T 
 Nguyễn Thị Thúy
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN 8
TIẾT 41
 Cấp Tờn độ
chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TL
TL
TL
TL
1. Truyện kớ Việt Nam
Trỡnh bày thụng tin về văn bản, tỏc giả
Hiểu về đặc sắc nội dung, nghệ thuật văn 

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_11_nam_hoc_2017_2018.doc