Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018

DẤU NGOẶC KÉP
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:  Giúp hs nắm được công dụng của dấu ngoặc kép.
2. Kĩ năng:Rèn cho học sinh kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép, sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác và sửa lỗi về dấu ngoặc kép.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng dấu câu chính xác.
4. Phát triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chú trọng phát triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tác.
B. CHUẨN BỊ.
1. Giỏo viờn: soạn bài, chuẩn bị một số mẫu câu.
2. Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định trật tự( 1 phỳt )
2. KTBC ( 3 phỳt )   :  ? Công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm.
HS làm bai tập 4- SGK .
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học- Thời gian: 15phỳt
doc 17 trang Khải Lâm 26/12/2023 3500
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018
 Y/c học sinh đọc ví dụ 
? ở ví dụ a, b, c, d dấu ngoặc kép dùng để làm gì.
- Hướng dẫn học sinh lần lượt phân tích.
* Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
* đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt, mỉa mai
* Đánh dấu tên tác phẩm
- HS đọc ghi nhớ SGK 
? vậy dấu ngoặc kép có công dụng gì.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Thời gian: 20 phỳt
GV yờu cầu HS đọc bài tập, HS hoạt động theo nhóm 4 người, thảo luận trong 1 phút
? Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép.
- Hs thảo luận theo nhóm.
* Các cách khác nhau dẫn lời trực tiếp.
GV trình chiếu yêu cầu bài tập, HS thực hiện theo yêu cầu trên
? Hãy đặt dấu 2 chấm, dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp. (điều chỉnh viết hoa khi cần thiết)
* a) Báo trước lời thoại và lời dẫn trực tiếp.
* b) Báo trước lời dẫn trực tiếp.
* c) Báo trước lời dẫn trực tiếp.
- Yêu cầu học sinh giải thích
- Y/c học sinh viết đoạn văn thuyết minh về chiếc nón lá Việt nam có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào giấy trong .
- Gv chiếu bài của học sinh lên máy , gọi học sinh nhận xét, giáo viên chốt.
I. Công dụng
1. Ví dụ:
- VDa: đánh dấu câu nói của Găng-đi (lời dẫn trực tiếp)
- VDb: Từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt ẩn dụ: dải lụa - chỉ chiếc cầu
- VDc: đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai
- VDd: đánh dấu tên của các vở kịch - tên tác phẩm.
2. Kết luận
II. Luyện tập
BT 1:
- VDa: Câu nói được dẫn trực tiếp, đây là những câu nói mà Lão Hạc tưởng là con chó vàng muốn nói với lão.
- VDb: Từ ngữ được dùng hàm ý mỉa mai
- VDc: Từ ngữ được dẫn trực tiếp
- VDd: Từ ngữ được dẫn trực tiếp có hàm ý mỉa mai
- Từ ngữ được dẫn trực tiếp từ 2 câu thơ của 1 ví dụ 
BT 2:
a) .......cười bảo: ''cá tươi......tươi''
b) ... chú Tiến Lê: ''Cháu ... ''
c) ... bảo hắn: ''Đây ... là''
BT 3:
a) Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn đoạn văn lời của chủ tịch Hồ Chí Minh
b) Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép ở trên vì câu nói không được dẫn t văn lời dẫn gián tiếp.
BT 4:
- HS tự viết
- HS nhận xét, sửa ...
3. Thái độ: Giáo dục ý thức chủ động, sự tự tin, đường hoàng trong giao tiếp.
4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực hợp tỏc.
B. Chuẩn bị.
1. Giỏo viờn: đọc thêm tài liệu tham khảo liên quan đến bài học.
2. Học sinh: tập lập dàn ý theo các đề bài trong SGK, tập nói ở nhà.
C. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự( 1 phỳt )
2. KTBC (2 phỳt ) : KT phần chuẩn bị lập dàn ý ở nhà của học sinh 	
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học
- Thời gian: 10 phỳt	
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
- GV viết đề bài lên bảng
? Đây là kiểu bài gì.
? Đối tượng thuyết minh 
? Em dự định sẽ trình bày những tri thức gì về cái phích nước.
? Dựa vào những ý đó lập dàn ý.
? Phần MB viết như thế nào.
? Thân bài em trình bày những ý nào.
? ở phần TB ta sử dụng những phương pháp nào. ( phân tích và giải thích)
? phần kết bài , càn nêu những ý nào
Hoạt động 3: Luyện tập
- Thời gian: 25 phỳt
- GV chia tổ cho các em tập nói
HS thảo luận nhúm, luyện cỏch trỡnh bày, ngữ điệu, giọng núi, phong cỏch noi, nhúm gúp ý, tự sửa lỗi và hoàn chỉnh bài núi.
- Lưu ý khi nói:
- GV gọi học sinh nhận xét 
- GV đánh giá, uốn nắn
I. Lập dàn ý:
- Đề bài: thuyết minh cái phích nước
- Kiểu bài: thuyết minh 
- Đối tượng: Cái phích nước
- cấu tạo
+ vỏ
+ ruột
+ Chất liệu, mầu sắc...
- Công dụng: giữ nhiệt
- Cách bảo quản
- Dàn ý:
1. MB: Là thứ đồ dùng thường có, cần thiết trong mỗi gia đình.
2. TB: + Cấu tạo:
- Chất liệu của vỏ bằng sắt, nhựa
- Màu sắc: trắng, xanh, đỏ...
- Ruột: Bộ phận quan trọng để giữ nhiệt nên có cấu tạo 2 lớp thuỷ tinh, ở trong là chân không, phía trong lớp thuỷ tinh có tráng bạc
- Miệng bình nhỏ: giảm khả năng truyền nhiệt
+ Công dụng: giứ nhiệt dùng trong sinh hoạt, đời sống.
+ Cách bảo quản.
3. Kết luận: - vật dụng q...Phan Chõu Trinh và cảm hứng hào hựng lóng mạn được thể hiện trong bài thơ.
2.Kĩ năng: HS biết đọc - hiểu văn bản thơ văn yờu nước viết theo thể thơ thất ngụn bỏt cỳ Đường luật, phõn tớch được vẻ đẹp hỡnh tượng nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ, cảm nhận được giọng điệu, hỡnh ảnh trong bài thơ.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, chớ khớ mạnh mẽ.
4. Phỏt triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chỳ trọng phỏt triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tỏc, năng lực thưởng thức văn học.
B. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Tư liệu về tác giả, tác phẩm.
2. Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn, tìm đọc tư liệu về tỏc giả Phan Chõu Trinh, đọc thờm bài “ Cảm tỏc vào nhà ngục Quảng Đụng” của Phan Bội Chõu
c. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự( 1 phỳt )
2. KTBC( 2 phỳt ): Kiểm tra phần soạn bài .
 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu chung về tỏc giả, tỏc phẩm- Thời gian: 5 phỳt.
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
- Y/ c học sinh đọc chú thích
? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Phan Châu Trinh 
-Hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã.
? Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Ngày đầu tiên Phan Châu Trinh đã ném 1 mảnh giấy vào khám để an ủi, động viên các bạn tù :'' Đây là trường học tự nhiên. Mùi cay đắng trong ấy, làm trai trong thế kỉ XX này không thể không nếm cho biết. ''ở Côn Đảo người tù phải làm công việc khổ sai đập đá. Bài thơ được khơi nguồn từ cảm hứng đó. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tỡm hiểu chi tiết văn bản
- Thời gian: 27 phỳt
- Y/c đọc chú ýkhẩu khí ngang tàng, giọng điệu phấn chấn hào hùng.
- GV giải thích thêm về công việc đập đá 
? Bài thơ được làm theo thể thơ TNBCĐL gồm 4 phần đề - thực - luận - kết nhưng xét về ý thì 4 câu đầu có ý liền mạch, 4 câu sau ý cũng liền mạch. Hãy nêu ý lớn dựa vào cách chia đó.
? Bốn câu thơ đầu giúp em hình dung thế đứng của nhân vật trữ tình như thế nào 

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_14_nam_hoc_2017_2018.doc