Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hs hiểu được hệ thống cỏc kiến thức về từ vựng và ngữ phỏp đó học ở học kỡ I.
2.Kĩ năng: HS biết vận dụng thuần thục kiến thức Tiếng Việt đó học ở học kỡ I để hiểu nội dung, ý nghĩa văn bản hoặc tạo lập văn bản.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức chăm chỉ, tự giác, tích cực trong học tập.
4. Phát triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chú trọng phát triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tác 
B. CHUẨN BỊ.
1. Giỏo viờn: chuẩn bị đề cương hướng dẫn ôn tập, một số bài tập
2. Học sinh: ụn tập kiộn thức, trả lời các câu hỏi SGK  
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 64
1. Ổn định trật tự( 1 phỳt )
2. KTBC( 5 phỳt ): ? Đọc thuộc lũng bài thơ “ Muốn làm thằng cuội”? Trỡnh bày cảm nhận của em về cỏi ngụng của Tản Đà? 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học- Thời gian: 15 phỳt
 

doc 8 trang Khải Lâm 26/12/2023 1260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018
ộng 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học- Thời gian: 15 phỳt
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
? Thế nào là trường từ vựng? Cho ví dụ.
HS trình bày khái niệm, nêu VD minh hoạ.
GV nhấn mạnh, củng cố.
? Từ tượng hình, từ tượng thanh là gì? Cho VD.
? Tác dụng của từ tượng hình, tượng thanh.
HS nêu, nhận xét
GV bổ sung
? Thế nào là từ ngữ địa phương? Cho VD.
? Thế nào là biệt ngữ xã hội ? Cho ví dụ 
? Nói quá là gì ? Cho ví dụ.
HS nêu, lớp bổ sung
GV uốn nắn, nhấn mạnh
? Nói giảm, nói tránh là gì? Cho ví dụ.
HS nêu, lớp bổ sung
GV uốn nắn, nhấn mạnh
? Trợ từ là gì? Cho ví dụ.
VD: đừng nói người khác, chính anh cũng lười làm bài tập 
HS nêu, lớp bổ sung
GV uốn nắn, nhấn mạnh
? Thán từ là gì ? Cho ví dụ.
VD: Dạ, em đang học bài.
- Chú ý: thán từ thông thường đứng đầu câu, có khi tách thành một câu đặc biệt.
? Tình thái từ là gì ? Cho ví dụ.
VD: Anh đọc xong cuốn sách rồi à?
? Có thể sử dụng tình thái từ tuỳ tiện được không
? Câu ghép là gì? Cho ví dụ.
HS nêu, lớp bổ sung
GV uốn nắn, nhấn mạnh
? Cho biết quan hệ về ý nghĩa trong những câu ghép.
HS nêu VD minh hoạ.
GV nhấn mạnh, củng cố.
A. Lí thuyết
I. Từ vựng
1. Trường từ vựng
- trường từ vựng là tập hợp các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa
VD: Phương tiện giao thông: tàu, xe, thuyền, máy bay ...
- Vũ khí: súng, gươm, lựu đạn ...
2. Từ tượng hình, từ tượng thanh
- Từ tượng hình: từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động trạng thái của sự vật
VD: lom khom, ngất ngưởng
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh.
- Tác dụng: có giá trị gợi tả và biểu cảm cao thường được dùng trong văn miêu tả và tự sự 
3. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
- Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định
VD: Bắc bộ: ngô, quả dứa, vào ...
 Nam bộ: bắp, trái thơm, vô ...
- Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. VD: tầng lớp học sinh, sinh viên: ngỗng (2), gậy (1) - tầng lớp vua chúa ngày xưa: trẫm, khanh...
4...à, ư, hả, chăng, đi, vào, với, thay, ạ, cơ, nhé, nhỉ, mà.
- Không sử dụng được tuỳ tiện vì:
+ Phải chú ý đến quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội và tình cảm đối với người nghe, đọc.
2. Các loại câu ghép
- Câu ghép là câu do 2 hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành.
VD: Vì trời mưa nên đường ướt.
- Quan hệ nhân quả thường dùng cặp QHT: vì-nên, do-nên, tại -nên...
- Quan hệ giả thiết-kết quả: nếu-thì, giá-thì, hễ-thì
- Quan hệ tương phản: Tuy-nhưng, dẫu-nhưng, dù-vẫn, mặc dù vẫn
- Quan hệ mục đích: để, cho
- Quan hệ bổ sung, đồng thời: và
- Quan hệ nối tiếp: rồi
- Quan hệ lựa chọn: hay
4. Củng cố: Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức- Thời gian: 3 phỳt
- GV chốt lại nội dung ôn tập: yờu cầu học sinh lập bảng thụng kờ những kiến thức đó học.
5. Hướng dẫn về nhà( 3 phỳt ): 
- Học thuộc lòng kiến thức lí thuyết, hoàn thiện bảng thống kê kiến thức Tiếng Việt.
- Làm các bài tập trong SGK.
- Tiếp tục ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì.
TIẾT 65
1. ổn định trật tự( 1 phỳt )
2. KTBC( 3 phỳt ): Kiểm tra bảng thống kê kiến thưc Tiếng Việt
 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS củng cố kiến thức- Thời gian: 5 phỳt
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
GV nhấn mạnh, củng cố phần lí thuyết thông qua bảng thống kê
Hoạt động 3: Luyện tập
- Thời gian: 30 phỳt
? Điền những từ ngữ thích hợp vào ô trống theo sơ đồ SGK 
? Giải thích những từ ngữ nghĩa hẹp trong sơ đồ trên
* Lưu ý: Khi giải thích nghĩa của những từ ngữ hẹp hơn so với 1 từ ngữ khác, ta thấy phải xác định được từ ngữ có nghĩa rộng hơn
? Trong những câu giải thích ấy có từ ngữ nào chung.
HS trả lơi, Gv nhấn mạnh, chốt ý, bổ sung thờm
? Tìm trong ca dao Việt nam 2 ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm, nói tránh.
HS thảo luận nhúm, liệt kờ cỏc bài ca dao tỡm được, GV tổng hợp cỏc ý kiến,uốn nắn, bổ sung.
? Viết hai câu có sử dụng từ tượng thanh, tượng hình.
? Đọc đoạn trích và xác định câu ghép trong đoạn trích.
? Nếu tách..., lênh khênh, ngoằn nghèo, thướt tha, í ới, oang oang, loảng xoảng, lõm bõm, tí tách, róc rách.
2. Ngữ pháp
- Câu: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị
 Có thể tách thành 3 câu đơn
- Nếu tách có thể làm thay đổi ý diễn đạt vì câu ghép Pháp chạy, Nhật hàng ... nêu 3 sự kiện nối tiếp nhau như thế sẽ làm nổi bật sức mạnh mẽ của cuộc CM 
tháng 8
- Câu 1: nối bằng quan hệ từ: cũng như
- Câu 3: nối bằng bởi vì.
4. Củng cố: Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức- Thời gian: 3 phỳt
- GV chốt lại nội dung ôn tập, rút kinh nghiệm, hướng dẫn kháI quát cách làm bài tập Tiéng Việt.
5. Hướng dẫn về nhà( 3 phỳt ): 
- Tiếp tục ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì,làm đầy đủ các bài tập được giao.
- Hoàn thành đề cương ôn tập như đã hướng dẫn.
- Chuẩn bị bài “Hai chữ nước nhà”: đọc văn bản, khái quát nội dung, trả lời các câu hỏi SGK, tìm hiểu thêm tư liệu về Nguyễn Trãi.
Kớ duyệt ngày thỏng 12 năm 2017 T.T 
 Nguyễn Thị Thúy
Tuần: 17
Tiết: 66
 Ngày soạn: 06/12/2017
 Ngày dạy :15/12/2017
Hướng dẫn đọc thờm
hai chữ nước nhà (trích)
 	 ( Trần Tuấn Khải )
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs hiểu được sự đổi thay trong đời sống xó hội và sự tiếc nuối của nhà thơ với những giỏ trị văn hoỏ cổ truyền của dõn tộc đang dần bị mai một, lối viết bỡnh dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ.
2.Kĩ năng: HS biết nhận biết được tỏc phẩm thơ lóng mạn, đọc diễn cảm tỏc phẩm, phõn tớch được cỏc chi tiết nghệ thuật tiờu biểu trong tỏc phẩm.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, yờu vốn truyền thống văn hoỏ của dõn tộc.
4. Phỏt triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chỳ trọng phỏt triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tỏc, năng lực thưởng thức văn học.
B. Chuẩn bị.
1. Giỏo viờn: chuẩn bị một số tư liệu về Trần Tuấn Khải.
2. Học sinh: trả lời các câu hỏi SGK.
c. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự( 1 phỳt ) :
2. KTBC ( 5 phỳt ): ? Tâm trạng của tác giả Tản Đà trong bài “ Muốn làm 

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_16_nam_hoc_2017_2018.doc