Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018

HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: 
LÀM THƠ BẢY CHỮ

A. MỤC TIÊU:  
1. Kiến thức: HS nắm được những yêu cầu tối thiểu khi làm thơ bảy chữ.
2. Kĩ năng: HS biết nhận biết thơ bẩy chữ, đặt câu thơ bẩy chữ với các yêu cầu đối, nhịp, vần.
3. Thái độ:  Giáo dục ý thức chăm chỉ, tình yêu thơ văn, nghệ thuật.
4. Phát triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giáo viên cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực hợp tác.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn: Chuẩn bị một số bài mẫu .
2. Học sinh : ôn tập kiến thức về thơ bẩy chữ, soạn bài theo hướng dẫn.
TIẾT 72
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. ổn định trật tự ( 1 phút ):
2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ): ? Trình bày đặc điểm thể thơ bẩy chữ?
3. Bài mới :   Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt
 

doc 6 trang Khải Lâm 26/12/2023 1920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018
bài.
Kớ duyệt ngày thỏng 12 năm 2017 T.T 
 Nguyễn Thị Thúy
Tuần: 18
Tiết: 72,73
 Ngày soạn: 19/12/2017
 Ngày dạy : 26/12/2017
hoạt động ngữ văn: 
làm thơ bảy chữ
a. mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS nắm được những yêu cầu tối thiểu khi làm thơ bảy chữ.
2. Kĩ năng: HS biết nhận biết thơ bẩy chữ, đặt câu thơ bẩy chữ với các yêu cầu đối, nhịp, vần.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức chăm chỉ, tình yêu thơ văn, nghệ thuật.
4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực hợp tỏc.
b. chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Chuẩn bị một số bài mẫu .
2. Học sinh : ôn tập kiến thức về thơ bẩy chữ, soạn bài theo hướng dẫn.
TIẾT 72
C. các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự ( 1 phút ):
2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ): ? Trình bày đặc điểm thể thơ bẩy chữ?
3. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học- Thời gian: 20 phỳt	 
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
- Gọi học sinh đọc bài thơ
? Hãy đọc, gạch nhịp và chỉ ra các tiếng gieo vần cũng như mối quan hệ bằng trắc của 2 câu thơ kề nhau trong 2 bài thơ sau.
- Giáo viên gọi học sinh trình bày và nhận xét lẫn nhau.
- Giáo viên bật máy chiếu đưa ra đáp án
- Gọi học sinh đọc và phát hiện chỗ sai
? Hãy chỉ ra chỗ sai, nói lí do và thử tìm cách sửa lại cho đúng bài thơ ''Tối''
HS thảo luận, xác định chỗ sai và nêu cách sửa.
GV nhận xét uốn nắn, hướng dẫn, củng cố kiến thức.
I. Nhận diện luật thơ
1. Đọc, gạch nhịp, chỉ ra cách gieo vần và mối quan hệ bằng trắc
- Câu thơ bảy chữ (có thể xen câu 6 chữ, 5 chữ)
- Ngắt nhịp 4/3 hoặc 3/4 nhưng phần nhiều là 4/3.
-Vần có thể trắc, bằng nhưng phần nhiều là bằng, vị trí gieo vần là tiếng cuối câu 2 và 4 có khi cả tiếng cuối câu 1
- Luật bằng trắc theo 2 mô hình sau:
a) B B T T T B B
 T T B B T T B 
 T T B B B T T 
 B B T T T B B
b) T T B B T T B 
 B B T T T B B 
 B B T T ...: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Luyện tập- Thời gian: 35 phỳt
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
- Người biên soạn đã dấu đi 2 câu cuối bài thơ của Tú Xương.
? Hãy làm tiếp 2 câu còn lại.
- Gợi ý: Xác định bài thơ viết theo luật nào của bảng mẫu (bảng b) vậy 2 câu tiếp theo phải theo luật của bảng này. Thơ Đường có luật: nhất, tam , ngũ bất luận; nhị, tứ, lục phân minh.
 Bài thơ mở đầu kể chuyện thằng Cuội ở cung trăng. Như thế là đề tài bài thơ xoay chuyện thằng Cuội ở cung trăng. Hai câu tiếp theo phải phát triển về đề tài đó theo một hướng nào đó. Muồn thế người làm phải biết các truyện về chú Cuội như Cuội nói dối, Cung trăng có chị Hằng, có cây đa, có con thỏ ngọc ...
? Hãy làm tiếp bài thơ cho trọn vẹn theo ý của mình.
- Gợi ý: Xét luật bằng trắc của 2 câu đã cho, thuộc bảng mẫu a. Vậy 2 câu tiếp theo phải theo luật của bảng này
Về nội dung 2 câu đầu đã vẽ ra cảnh mùa hè, thì 2 câu tiếp phải nói tới chuyện mùa hè, truyện nghỉ hè, chia tay bạn, dặn dò bạn, hẹn hò nhau năm sau ...
- Gọi học sinh trình bày bài thơ bảy chữ tự làm ở nhà, các học sinh khác nhận xét về luật bằng trắc, cách ngắt nhịp, nội dung bài thơ của bạn.
- Học sinh đọc bài làm của mình.
- Các học sinh khác nhận xét.
- Giáo viên nêu ưu nhược điểm và cách sửa, động viên cho điểm những bài làm tốt.
II. Tập làm thơ
1. Làm tiếp hai câu cuối theo ý mình Ví dụ: 
- Nguyên văn 2 câu thơ cuối của Tú Xương là:
Chứa ai chẳng chứa, chứa thằng Cuội
Tôi gớm gan cho cái chị Hằng.
- Nếu nhấn mạnh tới việc nói dối khiến thằng Cuội lên cung trăng, bị người chê cười có thể viết:
Đáng cho cái tội quân lừa dối
Già khấc nhân gian vẫn gọi thằng.
- Hoặc giễu chú Cuội cô đơn nơi mặt trăng chỉ có đá với bụi:
Cung trăng chỉ toàn đất cùng đá
Hít bụi suốt ngày đã sướng chăng.
- Hoặc lo cho chị Hằng:
Coi trần ai cùng chường mặt nó
Nay đến cung trăng bỡn chị Hằng
( Chữ mặt không đúng luật bằng, trắc)
2. Làm tiếp bài thơ dở dang cho trọn vẹn
Ví dụ:
- Phấp phới trong lòng bao...ững năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt
B. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: chấm bài, nhận xét.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức
C. các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự:
2. Kiểm tra bài cũ: Miễn.
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tỡm hiểu đề:- Thời gian: 10 phỳt
I. Chép lại đề: - Nêu yêu cầu.
Hoạt động 2: Nhận xột, rỳt kinh nghiệm bài làm cho học sinh- Thời gian: 15 
phỳt
II. Trả bài - nhận xét ( HS đọc lại bài, nhận xét).
1. Ưu điểm:
- Nhớ, vận dụng kiến thức để trả lời, hầu hết học sinh nắm chắc kiển thức phần Tiếng Việt, văn bản.
- Biết cách trình bày theo yêu cầu, diễn đạt , viết câu khá trôi chảy, mạch lạc.
- Nắm được kiến thức cơ bản
- Phần lớn hiểu đề, vận dụng đúng phương pháp tự sự.
* Bài tốt: Ngọc Anh, Thu Trang, Linh 8ê; Lương, Thảo Linh 8C
2. Nhược điểm:
- ý sơ sài, còn mắc lỗi chính tả, chữ viết cẩu thả: Quân, Lâm 8C, Hoàng, Minh, Trường Anh 8A
- Chưa chỳ ý tỏch đoạn, mạch ý cũn rối,chưa mạch lạc.
- Gọi HS chữa lỗi chính tả.
* Bài yếu : Phúc, Trường Anh 8A ; Đạt, Đại, Lâm, Quân 8C
4. Củng cố: . Hoạt động 3: Hệ thống, khắc sõu kiến thức- Thời gian: 3 phỳt 
- Nhận xét giờ trả bài, lấy điểm.
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Đối chiếu bài làm với đỏp ỏn của GV.
- Chuẩn bị cho HK II ( vở ghi,SGK). 
- Soạn bài " Nhớ rừng " . Đọc VB các chú thích, CB theo câu hỏi SGK, tỡm hiểu, sưu tầm thờm thụng tin về tỏc giả và cỏc tỏc phẩm tiờu biểu.
Kớ duyệt ngày thỏng 12 năm 2017 T.T 
 Nguyễn Thị Thúy

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_18_nam_hoc_2017_2018.doc