Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018

ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH

A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh củng cố khái niệm văn bản thuyết minh, các phương pháp thuyết minh, yêu cầu cơ bản khi làm văn thuyết minh.Sự phong phú, đa dạng về đối tượng cần giới thiệu trong văn bản thuyết minh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng khái quát, hệ thống những kiến thức đã họ, đọc- hiểu yêu cầu đề bài văn thuyết minh, quan sát đối tượng cần thuyêt minh, lập dàn ý, viết đoạn văn và bài văn thuyết minh.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, chủ động trong học tập .
4. Phát triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giáo viên cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực hợp tác.
B. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Xem lại khái niệm, cách làm các kiểu bài thuyết minh với các đối tượng khác nhau.
2. Học sinh: Trả lời các câu hỏi trong SGK tr48.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định trật tự( 1 phút ):
2. KTBC( 5 phút ): ? Cách làm bài văn thuyết minh một danh lam thắng cảnh.
? Trình bày bài văn thuyết minh về một di tích danh thắng của quê hương em.
3. Bài mới:      
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học - Thời gian: 20 phỳt                                      
 

doc 16 trang Khải Lâm 26/12/2023 3720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018
 5 phút ): ? Cách làm bài văn thuyết minh một danh lam thắng cảnh.
? Trình bày bài văn thuyết minh về một di tích danh thắng của quê hương em.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học - Thời gian: 20 phỳt 
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
? Văn bản thuyết minh có vai trò và tác dụng như thế nào trong đời sống.
- Giáo viên gọi học sinh trả lời.
- Gọi học sinh khác bổ sung.
? Em hóy cho một vài vớ dụ trong thực tế để thấy được vai trũ quan trọng, thiết thực của văn bản thuyết minh.
- Gọi học sinh đọc câu hỏi 2.
? Văn bản thuyết minh có những tính chất gì khác với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận?
Học sinh có thể kẻ bảng so sánh, hoặc nêu bật những đặc điểm khác của văn bản thuyết minh so với các loại văn bản đã học
- Gọi học sinh trình bày so sánh hoặc làm việc theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo.
- Nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên đánh giá.
? Muốn làm tốt bài văn thuyết minh, cần phải chuẩn bị những gì?
Hs nờu cỏc bước cơ bản, GV bổ sung, củng cố, nhấn mạnh bố cục thống nhất
? Bài văn thuyết minh phải làm nổi bật điều gì?
HS nờu, Gv chốt ý.
? Những phương pháp thuyết minh nào thường được vận dụng?
HS giới thiệu một số phương phỏp thuyết minh thường dựng.GV nhấn mạnh cỏch sử dụng.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Thời gian: 13 phỳt
- Gọi học sinh đọc đề bài
Học sinh lập dàn ý, đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, viết đoạn văn.
- Giáo viên đánh giá.
I. Ôn tập lí thuyết 
1. Vai trò và tác dụng của văn bản thuyết minh.
- Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản sử dụng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích để làm rõ tính chất, cấu tạo, cách dùng, lí do phát sinh, qui luật phát triển, biến hoá của qui trình, diễn biến của đối tượng, sự việc.
- Văn bản thuyết minh đóng vai trò cung cấp thông tin để giúp người đọc, người nghe hiểu rõ về đối tượng, sự việc.
2. So sánh tính chất của văn bản thuyết minh khác với các loại văn bản đang học như miêu tả, bi... định nghĩa, phương pháp liệt kê, phương pháp nêu ví dụ , phương pháp dùng số liệu, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phân loại.
II. Luyện tập
1. Đề 1
- Đề bài: giới thiệu một đồ dùng trong học tập và sinh hoạt.
- Học sinh làm việc cá nhân: viết đoạn văn thuyết minh: MB hoặc 1 đoạn trong thân bài hoặc kết bài.
4. Củng cố: Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức- Thời gian: 2 phỳt
? Các phương pháp trong bài văn thuyết minh? Các dạng của văn thuyết minh?
5. Hướng dẫn về nhà( 1 phút ):
- Ôn tập về văn bản thuyết minh, ôn tập các dạng bài tập thuyết minh.
- Chọn 1 trong các đề còn lại trong SGK tr35 để hoàn thiện bài văn (từ đề 2 đến đề 4)
- Chuẩn bị bài “ Ngắm trăng”, sưu tầm tư liệu về Bác và tập thơ Nhật kí trong tù,ụn tập lại bài Đập đỏ ở Cụn Lụn ( Phan Chõu Trinh) và bài Khi con tu hỳ ( Tố Hữu)	
Kớ duyệt ngày thỏng 1 năm 2018 T.T 
 Nguyễn Thị Thúy
Tuần 23
Tiết 87
 Ngày soạn: 17/01/2018
 Ngày dạy : 24/01/2018
VĂN BảN:
Ngắm trăng
 ( Hồ Chí Minh )
A. mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh cảm nhận được hiểu biết bước đầu về tác phẩm thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh, tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh ngục tù, đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm bản dịch tác phẩm, phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3. Thỏi độ: Giáo dục bài học sinh lòng yêu kính Bác Hồ, yêu thiên nhiên.
4. Phỏt triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chỳ trọng phỏt triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tỏc, năng lực thưởng thức văn học.
B. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: ảnh chân dung Hồ Chí Minh, tập thơ Nhật kí trong tù.
2. Học sinh: trả lời các câu hỏi SGKT 28
c. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định trật tự( 1 phút ):
2. KTBC( 3 phút ): ? Đọc thuộc lòng bài thơ ''Tức cảnh Pác Bó''?
Nêu nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài thơ?
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu b...m trăng khi tâm hồn thảnh thơi thư thái.
? Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào.
''Rệp bò ...
''Muỗi lượn ... máy bay''
? Đối chiếu với câu thứ hai giữa phiên âm và bản dịch?
-... nại nhược hà ?
câu nghi vấn
... khó hững hờ
câu trần thuật
?ở đây câu nghi vẫn được dùng với mục đích gì?( trạng thái xao xuyến của tâm hồn không cầm lòng được trước vẻ đẹp của thiên nhiên .
? Em hiểu gì về tâm hồn của Người.
(say mê , rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp dù đương là thân tù)
? Trạng thái tình cảm ''khó hững hờ'' trước cảnh dẹp dã biến thành hành vi nào của con người?
? Nhận xét về nghệ thuật của câu thơ?
* Nghệ thuật đối phản ánh mối giao hoà đặc biệt giữa người tù thi sĩ và vầng trăng.
? Tác dụng?
- Bọn Tưởng chỉ giam giữ được thân thể
- ''Lòng theo vời vợi mảnh trăng thu''
?Từ đó em cảm nhận điều được gì trong tâm hồn Bác?(yêu trăng yêu TN sâu sắc quên đi thân phận mình)
? ở câu 4 có những biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng?
? Ta hiểu gì về Bác ở 2 câu thơ cuối này?
( Bằng cuộc ngắm trăng này Bác đã vô hiệu hoá sự tàn bạo của nhà tù. ''Chất thép Hồ Chí Minh'' tự do tự tại, phong thái ung dung vượt lên sự nặng nề tàn bạo của nhà tù)
- Giáo viên giới thiệu :
''Con đọc trăm bài, trăm ý đẹp
ánh đèn toả rạng mái đầu xanh
Vần thơ của Bác vần thơ thép
Mà vẫn mênh mông bát ngát tình''
? Hãy khái quát giá trị nghệ thuật và nội dung của bài thơ?
- Học sinh phát biểu, đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 4: Luyện tập
- Thời gian: 5 phỳt
HS trỡnh bày cảm nhận, Gv nhấn mạnh vẻ đẹp hài hũa trong con người Bỏc.
I. Giới thiệu chung 
- T8- 1942 HCM từ Pác Bó (Cao Bằng) sang TQ để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam .Đến Túc Vinh bị bọn Tưởng Giới Thạch bắt giữ rồi giải đi khắp 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây->Bác đã viết tập nhật kí trong tù. 
- Tập thơ gồm: 133 bài
- Quân Tưởng chỉ giam giữ được thân thể của Bác.
II. Đọc - hiểu văn bản 
1. Đọc, chú thích: 
2. Phân tích 
a) Hai câu đầu 
"Trong tù không rượu cũng không 

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_22_nam_hoc_2017_2018.doc