Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 28 - Năm học 2017-2018

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6

A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp hs vận dụng kĩ năng trình bày luận điểm vào việc viết bài văn chứng minh hoặc giải thích một vấn đề xã hội hoặc văn học gần gũi với các em.
2. Kĩ năng: HS có thể tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của mình, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài văn sau đạt kết quả tốt hơn.
3. Thái độ:  Giáo dục ý thức tự giác, không lạm dụng văn mẫu trong viết bài. 
4. Phát triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giáo viên cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn: Đề, đáp án, biểu điểm.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức, chuẩn bị vở viết bài.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định trật tự (1 phỳt):
2. KTBC: - GV kiểm tra vở của học sinh  
3. Bài mới:    
Hoạt động 1: GV ra đề, nêu yêu cầu:- Thời gian: 1 phỳt
GV chép đề bài lên bảng
I/ Đề bài.
Đề 1 (lớp 8A): Suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa học và hành qua câu tục ngữ : Học đi đôi với hành 
Đề 2 (lớp 8C): Suy nghĩ của em về vấn đề tệ nạn xó hội trong thời đại ngày nay. 
Hoạt động 2: Học sinh làm bài- Thời gian: 83 phỳt
II/ Yêu cầu bài làm.
* Tiờu chớ về nội dung cỏc phần bài viết (7 điểm):
Đề 1:
- Gv có thể gợi ý hướng dẫn về bố cục hoặc các luận điểm chính của bài. Cụ thể:
* Mở bài: Giới thiệu vấn đề và dẫn câu tục ngữ.
* Thân bài: 
- Giải thích "học" là gì? ( tiếp thu kiến thức được tích luỹ trong sách vở, trau dồi kiến thức, mở mang trí tuệ ).
- Giải thích "hành" là gì ? ( thực hành các ứng dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn đời sống ).
- Khẳng định "học" và "hành" là hai vấn đề luôn gắn liền, đi đôi với nhau như hai mặt của một vấn đề .
- Phải học và hành như thế nào cho hợp lí :
- Liên hệ với bản thân học sinh về mối quan hệ giữa "học" và "hành"
* Kết bài: Nêu suy nghĩ của bản thân mình về vấn đề và khẳng định tầm quan trọng của vấn đề.
 

doc 13 trang Khải Lâm 26/12/2023 3960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 28 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 28 - Năm học 2017-2018

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 28 - Năm học 2017-2018
ề 1 (lớp 8A): Suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa học và hành qua câu tục ngữ : Học đi đôi với hành 
Đề 2 (lớp 8C): Suy nghĩ của em về vấn đề tệ nạn xó hội trong thời đại ngày nay. 
Hoạt động 2: Học sinh làm bài- Thời gian: 83 phỳt
II/ Yêu cầu bài làm.
* Tiờu chớ về nội dung cỏc phần bài viết (7 điểm):
Đề 1:
- Gv có thể gợi ý hướng dẫn về bố cục hoặc các luận điểm chính của bài. Cụ thể:
* Mở bài: Giới thiệu vấn đề và dẫn câu tục ngữ.
* Thân bài: 
- Giải thích "học" là gì? ( tiếp thu kiến thức được tích luỹ trong sách vở, trau dồi kiến thức, mở mang trí tuệ ).
- Giải thích "hành" là gì ? ( thực hành các ứng dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn đời sống ).
- Khẳng định "học" và "hành" là hai vấn đề luôn gắn liền, đi đôi với nhau như hai mặt của một vấn đề .
- Phải học và hành như thế nào cho hợp lí :
- Liên hệ với bản thân học sinh về mối quan hệ giữa "học" và "hành"
* Kết bài: Nêu suy nghĩ của bản thân mình về vấn đề và khẳng định tầm quan trọng của vấn đề.
Đề 2:
* Mở bài: Dẫn dăt, giới thiệu vấn đề tệ nạn xó hội trong cuộc sống hiện nay.
* Thõn bài:
- Giải thớch về tệ nạn xó hội: là những hiện tượng, những biểu hiện tiờu cực của một số người trong xó hội,, gõy nờn những tỏc hại xấu. ( nạn cờ bạc, rượu chố, ma tỳy, mại dõm, bạo lực...)
- Nguyờn nhõn dẫn đến cỏc tệ nạn:
+ Khỏch quan: do xó hội, cuộc sống hiện đại húa, nhiều cỏm dỗ; do gia đỡnh khụng quan tõm, chăm súc hoặc khụng hạnh phỳc dẫn đến chỏn nản, sa ngó, mắc vào cỏc tệ nạn; bị bạn bố lụi kộo, dụ dỗ, lừa.
+ Chủ quan: do bản thõn đua đũi, muốn thử và muốn khẳng định bản thõn, do cuộc sống quỏ đủ đầy, sung sướng dẫn đến hư hỏng.
- Tỏc hại của cỏc tệ nạn xó hội: với xó hội núi chung và bản thõn, gia đỡnh người mắc núi riờng. ( đưa ra cỏc dẫn chứng cụ thể thuyết phục...).
- Biện phỏp khắc phục:
+ Với bản thõn: tự chủ, sống lành mạnh, cú ý chớ nghị lực và ước mơ. Hoài bỏo, sống cú lý tưởng.
+ Với gia đỡnh, xó hội: quan tõm, chăm súc cho con em mỡnh, tạo những sõn chơi lành mạnh, tạo điều...ng lặp lại cỏc bài đó học/đọc mẫu); thể hiện sự tỡm tũi trong diễn đạt;chỳ ý tạo nhịp điệu cho cõu, dựng đa dạng cỏc kiểu cõu phự hợp mục đớnh trỡnh bày;sử dụng từ ngữ cú chọn lọc, sử dụng hiệu quả cỏc phương phỏp thuyờt minh.
- Mức chưa tối đa: HS đạt được một số cỏc yờu cầu trờn. Hoặc HS đó thể hiện sự cố gắng trong việc thực hiện một trong số cỏc yờu cầu trờn nhưng kết quả đạt được chưa tốt ( dựa trờn sự đỏnh giỏ của GV).
- KHụng đạt: GV khụng nhận ra được những yờu cầu trờn thể hiện trong bài viết của HS hoăc HS khụng làm bài.
4. Củng cố. Hoạt động 4: Thu bài, nhận xột chung:- Thời gian: 3 phỳt	
- Gv thu bài về chấm.
- Gv nhận xét ý thức viết bài trong giờ.
5. Hướng dẫn về nhà(3 phỳt):.
- Về nhà tiếp tục ôn cách viết bài văn nghị luận, cỏch xõy dựng và trỡnh bày luận điểm.
- Soạn bài “ Tỡm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận”: ụn tập lại kiến thức về văn biểu cảm, cỏch cử dụng cỏc yếu tố biểu cảm, đọc cỏc vớ dụ, trả lời cỏc cõu hỏi SGK, làm trước cỏc bài tập.
Kớ duyệt ngày thỏng 3 năm 2018 T.T 
 Nguyễn Thị Thúy
Tuần 29
Tiết 109,110
 Ngày soạn: 06/03/2018
 Ngày dạy : 13,14/03/2018
Văn bản
Thuế máu
(Nguyễn ái Quốc)
A. mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp hs nắm được bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp và số phận bi thảm của những người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa phản ánh trong văn bản và nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận của Nguyễn ái Quốc.
2. Kĩ năng: HS có thể đọc- hiểu văn chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuật trào phúng sắc bén trong một văn bản chính luận.
- Học cáh đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn chính luận.
3. Thái độ: Giáo dục tình yêu tự do, đấu tranh vì hoà bình, độc lập. 
4. Phỏt triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chỳ trọng phỏt triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tỏc, năng lực thưởng thức văn học.
B. Chuẩn bị:
1....iết bằng tiếng Pháp năm 1922 - 1925 là một bản cáo trạng về tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân và cuộc sống khốn cùng của người dân các xứ thuộc địa.
- Đoạn trích “Thuế máu” là chương đầu tiên của tác phẩm trên
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tỡm hiểu chi tiết văn bản
- Thời gian: 28 phỳt
- Giáo viên hướng dẫn Hs đọc.
- Gọi hs đọc - có nhận xét.
- Văn bản có bố cục mấy phần ? Nêu nội dung của thừng phần ?
- Văn bản thuộc thể loại gì ?
- Nhan đề của văn bản gợi cho em liên tưởng, suy ngẫm gì ?
? Ngày nay, người dõn cú trỏch nhiờm phải đống thuế cho nhà nước để phỏt triển xó hụi, em hóy so sỏnh 2 loại thuế đú?
- GV thuyết trình.
? Bằng những kiến thức lịch sử đó học, biết, em hóy giới thiệu khỏi quỏt về tỡnh hỡnh thế giới đầu thế kỷ XX?
- HS nờu, GV bổ sung, túm tắt.
- HS quan sát văn bản
- Trước chiến tranh, bọn thực dân gọi dân thuộc địa ntn ?
- Cách gọi đó gợi lên thái độ ntn ?
- Khi chiến tranh xẩy ra, người dân bản xứ ấy được nhà cầm quyền coi trọng ntn ?
- Thái độ biểu hiện ntn thông qua cách gọi đó ?
- Tác giả đã sử dụng những NT gì trong đoạn văn ? 
- Sự thay đổi về thái độ thể hiện điều gì 
- Mâu thuẫn trào phúng còn tiếp tục bộc lộ ở những khía cạnh nào ?
- Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả ?
- Việc nêu hai số liệu ở phần cuối đoạn có tác dụng gì ?
HS nờu ý kiến nhận xột, GV nhấn mạnh giỏ trị, ý nghĩa tố cỏo của cỏc DC
II/ Đọc hiểu văn bản.
1/ Đọc , chú thích,bố cục: 3 phần
+ Chiến tranh và người bản xứ .
+ Chế độ lính tình nguyện.
+ Kết quả của sự hi sinh
2/ Thể loại. Phóng sự chính luận.
3/ Nhan đề.
- Thuế máu: thuế đóng bằng xương máu, tính mạng của con người.
- Nhan đề gợi lên sự đau thương, có tính tố cáo sự vô nhân đạo của chủ nghĩa thực dân Pháp đã lợi dụng xương máu của dân thuộc địa á Phi trong CTTG lần I
4/ Phân tích.
a/ Chiến tranh và người bản xứ.
- Trước chiến tranh: dân bản xứ là An - na - mít, là tên da đen bẩn thỉu chỉ biết kéo xe và ăn đòn của các quan cai trị
- Thái độ: coi thường, khinh bỉ, lă

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_28_nam_hoc_2017_2018.doc