Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018
Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ
( Trích " Tắt đèn ") - Ngô Tất Tố -
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hs thấy được: bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội đương thời và tình cảnh đau thương của người dân trong xã hội ấy. Đồng thời Hs cảm nhận được quy luật của hiện thực: có áp bức có đấu tranh và vẻ đẹp tâm hồn cùng sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân.
- Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật.
2. Kĩ năng:Rốn cho HS kĩ năng tóm tắt văn bản truyện, nhận biết và phân tích được những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả.
3. Thái độ:Giáo dục sự cảm thông chia sẻ với những hoàn cảnh khó khăn, nghèo túng.
4. Phát triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giáo viên cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực đọc- hiểu văn bản, năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ, năng lực giao tiếp Tiếng Việt và năng lực giải quyết vấn đề.
B.CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn: Tư liệu về tác giả, tác phẩm: Tiểu thuyết “ Tắt đèn”
2. Học sinh: trả lời các câu hỏi SGK,đọc thêm tư liệu về tỏc giả, tỏc phẩm
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định trật tự(1 phỳt):
2. KTBC(5 phỳt):
? Cảm nhận của em về nhân vật bé Hồng trong VB “ Trong lũng mẹ”
? Nêu nét đặc sắc trong NT của truyện này.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018
. B.Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: Tư liệu về tác giả, tác phẩm: Tiểu thuyết “ Tắt đèn” 2. Học sinh: trả lời các câu hỏi SGK,đọc thờm tư liệu về tỏc giả, tỏc phẩm c. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định trật tự(1 phỳt): 2. KTBC(5 phỳt): ? Cảm nhận của em về nhân vật bé Hồng trong VB “ Trong lũng mẹ” ? Nêu nét đặc sắc trong NT của truyện này. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt Hoạt động của gv- hs Kiến thức cần đạt Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu chung về văn bản.- Thời gian: 5 phỳt - Gv gọi hs đọc phần chú thích * sgk. - Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm ? - Hs phát biểu - gv nhận xét. - Gv cung cấp thêm một số thông tin liên quan đến tác giả, tác phẩm để hs hiểu sâu thêm. - Hs nghe - hiểu. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tỡm hiểu văn bản. I.Giới thiệu chung. 1.Tác giả. - Ngô Tất Tố ( 1893 - 1954 ) quê ở làng Lộc Hà -Từ Sơn - Bắc Ninh trong một nhà nho gốc nông dân. - Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về đề tài nông thôn trước cách mạng. 2. Tác phẩm. - Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu của Ngô Tất Tố. - Đoạn trích "Tức nước vỡ bờ " được trích trong chương XVIII của tiểu thuyết . II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Đọc - chú thích. - Thời gian: 30 - Gv đọc mẫu một đoạn - gọi hs đọc, có nhận xét, uốn nắn. - Gv kiểm tra việc tìm hiểu và nắm chú thích của Hs bằng cách hỏi nghĩa của các từ trong chú thích. - Gv kết hợp giải nghĩa các chú thích khó để hs hiểu . - Hs xác định chủ đề và bố cục của văn bản của văn bản . - Gv hướng Hs vào phần đầu của văn bản ? - Chị Dậu chăm sóc anh Dậu trong hoàn cảnh ntn ? - Hãy tìm những chi tiết miêu tả cảnh chị Dậu chăm sóc chồng ? HS xỏc định cỏc chi tiết, Gv nhấn mạnh, bỡnh. - Qua đó giúp em hình dung ntn về phẩm chất và con người chị Dậu ? - Từ tình cảnh của chị Dậu gợi cho em cảm nghĩ gì về tình cảnh và phẩm chất của người nông dân trong xã hội cũ ? - HS phát biểu- Gv chốt - Đọc: thay đổi theo thái độ của nhân vật. - Chủ đề: qua cảnh chị Dậu chăm sóc chồng và..., từ đú cho thấy hỡnh ảnh chị Dậu mang nột đẹp điển hỡnh của người phụ nữ VN: dịu dàng, đảm đang, hết mực chăm lo yờu thương chồng con. Đồng thời cũn thấy được nột kiờn cường khụng khuất phục trước hoàn cảnh của chị Dậu. 5. Hướng dẫn về nhà( 2 phỳt ): - Đọc kĩ tỏc phẩm, tỡm hiểu trước hỡnh ảnh chị Dậu khi đối mặt với cai lệ và người nhà lý trưởng. - Tỡm hiểu giỏ trị nhõn đạo và hiện thực của tỏc phẩm (dành cho HS khỏ giỏi). Kớ duyệt ngày thỏng 9 năm 2017 T.T Nguyễn Thị Thúy Tuần 3: Ngày soạn: 04/9/2017 Tiết 10: Ngày dạy : 12/9/2017 Văn bản: tức nước vỡ bờ (tiếp) ( Trích " Tắt đèn ") - Ngô Tất Tố - C. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định trật tự( 1 phỳt ): 2. KTBC( 5 phỳt ): ? Cảm nhận của em về tỡnh cảm của chị Dậu với chồng qua đoạn đầu văn bản “ Tức nước vỡ bờ” ? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tỡm hiểu văn bản. - Thời gian: 25’ GV giới thiệu chuyển tiếp bài học. Hoạt động của gv- hs Kiến thức cần đạt - Gv hướng hs theo dõi vào phần 2 của văn bản. - Hs nêu những hiểu biết về chức danh "cai lệ" trong xã hội cũ. Hắn và người nhà Lý trưởng xông vào nhà anh Dậu để làm gì ? Vì sao hắn chỉ là một tên tay sai mạt hạng mà lại có quyền đánh trói người vô tội vạ như vậy ? Tác giả đã miêu tả tên cai lệ bằng những chi tiết tiêu biểu nào ? ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật khắc hoạ nhân vật của tác giả ? - Hs khái quát bản chất của giai cấp thống trị và tầng lớp tay sai - Gv bổ sung - Hs tìm những chi tiết miêu tả diễn biến cách cư xử, xưng hô, hành động của chị Dậu khi đương đầu với tên cai lệ . - Gv bổ sung - Hs thảo luận ( Lớp A): Sự thay đổi thái độ và hành động của chị Dậu có mâu thuẫn với tích cách vốn có của chị và tình huống truyện không? Qua đó tác giả muốn khẳng định điều gì? - Hs trả lời- Gv bổ sung ? Cảnh chị Dâu đương đầu với bọn tay sai phong kiến cho em thấy được thêm những nét đẹp nào của chị Dậu? - Hs trả lời- Gv bổ sung. - Hs nhận xét về nghệ thuật và tác dụng của nó trong đoạn văn . - Hs khái quát giá trị nộ...i - ông; bà - mày. - Hành động: túm cổ, ấn dúi ra cửa, giằng co, vật nhau, túm tóc, lẳng... => sự thay đổi hợp lí, tự nhiên xuất phát từ lòng căm thù kẻ áp bức đến tột đỉnh và lòng yêu chồng của chị Dậu => Khẳng định một chân lí :" tức nước vỡ bờ"( có áp bức có đấu tranh) - Chị Dậu rất khiêm nhường, biết nhẫn nhục chịu đựng nhưng hoàn toàn không yếu đuối mà tiềm tàng một thái độ bất khuất. - Đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, chi tiết điển hình, tương phản làm nổi bật bức tranh chân thực, sinh động có nội dung "Tức nước vỡ bờ" III. Tổng kết. * Ghi nhớ SGKT 33 *Hoạt động 2: Luyện tập - Thời gian: 5’ Em thích nhân vật chị Dậu ở điểm nào ? Vì sao ? Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng: " Với tác phẩm Tắt đèn, Ngô Tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn ". Em hiểu gì về nhận định này ? ( HS khá, giỏi) * Xã hội tàn bạo không có chỗ cho người lương thiện sinh sống yên ổn chắc chắn sẽ có sự đấu tranh xẩy ra vì có áp bức có đấu tranh, đó là quy luật. Với tác phẩm này NTT đã chỉ đường cho người nông dân nổi loạn . 4.Củng cố. Hoạt động 3: Hệ thống, khắc sõu kiến thức- Thời gian: 7 phỳt Gv đọc cho HS nghe một số đoạn văn phõn tớch, một số lời bỡnh về đoạn trớch và nhõn vật chị Dậu. 5. Hướng dẫn về nhà(2 phỳt): - Về nhà học bài, học thuộc lòng ghi nhớ, nắm chắc giá trị hiện thực và nhân đạo của văn bản. - Hoàn thiện bài luyện tập vào vở. - ễn tập lại phương phỏp làm bài văn tự sự,chỳ ý cỏch xõy dựng nhõn vật, sự việc trong bài văn tự sự, chuẩn bị cho tiết viết bài Tập làm văn số 1. Kớ duyệt ngày thỏng 9 năm 2017 T.T Nguyễn Thị Thúy Tuần 3: Ngày soạn: 30/9/2017 Tiết 11,12: Ngày dạy : 08/9/2017 viết bàI tập làm văn số 1 A Mục tiêu: 1. Kiến thức:Giúp Hs vận dụng kiến thức đã học về cách viết bài văn tự sự và kiến thức tập làm văn đã học ở chương trình lớp 8 để viết bài viết số I, trong đó chú ý tả người, kể việc và những cảm xúc trong tâm hồn mình. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn, bài văn tự sự. 3. Thái độ:Giáo dục ý thức độc lập, tự giác
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tuan_3_nam_hoc_2017_2018.doc