Giáo án Toán đại Lớp 6 (Bản đầy đủ)
Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: + HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.
+ HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
- Kĩ năng: Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp
III. Chuẩn bị:
- GV: Sgk , phiếu học tập in sẵn bài tập,
- HS: Sgk , vở ghi
IV. Tiến trình dạy học
1. Tổ chức lớp:
Sĩ số 6A:……………………………………..
6B:……………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ học tập của HS , Sách , vở ..
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán đại Lớp 6 (Bản đầy đủ)
HS chỳ ý lắng nghe HĐ 2: 1. Các ví dụ - GV cho HS quan sát H1 SGK và giới thiệu các VD như SGK. - GV lấy thêm một số ví dụ ngay trong trường, lớp. - Cho HS lấy thêm các ví dụ. Ví dụ - SGK. - Tập hợp những chiếc bàn trong lớp học. - Tập hợp các cây trong sân trường. - Tập hợp các ngón tay của bàn tay. HĐ 3: 2. Cách viết và các kí hiệu - GV đưa ra cách viết, kí hiệu, khái niệm phần tử. - GV giới thiệu cách viết tập hợp như chú ý trong SGK. - Hỏi: Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c ? Cho biết các phần tử của B ? - Gọi HS lên bảng. - Hỏi: Số 1 có là phần tử của tập hợp A không ? Tương tự số 5 ? - Cho HS đọc chú ý trong SGK. - GV giới thiệu cách viết tập hợp A bằng 2 cách: liệy kê, chỉ ra tính chất đặc chưng. - Yêu cầu HS đọc phần đóng khung trong SGK. - GV giới thiệu cách minh hoạ tập hợp A, B như SGK. - Cho HS làm ?1 ; ?2 theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm lên bảng chữa. - Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp. - VD: Tập hợp các số tự nhiên < 4: A = {0 ; 1 ; 2 ; 3}. 0 ;1 ;2 ; 3 là các phần tử của tập hợp A. * Chú ý: SGK. B = {a, b, c}. 1 Î A ; 5 Ï A . * Cách viết tập hợp: SGK. - Minh hoạ A, B: ?1. Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7. C1: D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}. C2: D = {x Î N ; x < 7}. 2 Î D ; 10 Ï D . ?2. M = {N , H, A, T, R, G}. 4. Củng cố: - Cho HS làm tại lớp bài tập 3, 5. Phiếu học tập in bài 1 ; 2; 4 . GV đưa ra đáp đúng . HS làm bài tập vào phiếu. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học kĩ phần chú ý trong SGK. - Làm bài tập 1 đến 8 . - HD : Bài 5 : chia 12 tháng thành 4 nhóm, các tháng của quý 2 gồm những tháng nào ? Ngày soạn: 16/ 08/2014 Ngày giảng: Tiết 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Kiến thức: + HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. + HS phân biệt được các TH N ; N* , biết sử dụng các kí hiệu và , b...n bảng vẽ tia số. - GV giới thiệu: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số a trên tia số là điểm a. - GV giới thiệu tập N*. - GV đưa ra bài tập củng cố (bảng phụ). Điền kí hiệu vào dấu "..." " 12 ... N ... N ; 5 ... N* 5 ... N ; 0 ... N* ; 0 ... N. - Tập hợp các số tự nhiên: N = {0 ;1 ;2 ; ...}. - Biểu diễn trên tia số. ׀ + + + + + * Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*. N* = {1 ;2 ; 3; 4 ; ..}. Hoặc N* = {x Î N/ x ¹ 0}. HĐ 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên - Yêu cầu HS quan sát tia số và trả lời câu hỏi: So sánh 2 và 4 Nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số. - GV giới thiệu tổng quát. - GV giới thiệu kí hiệu: ; . - Cho HS làm bài tập: Viết tập hợp A = {x Î N/ 6 < x 8} bằng cách liệt kê các phần tử của nó. A = {6 ; 7 ; 8}. - GV giới thiệu tính chất bắc cầu: - Hỏi: Tìm số liền sau của 4 ; số 4 có mấy số liền sau ? - GV giới thiệu: Mỗi số có một số liền sau duy nhất. Tương tự với số liền trước. - Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ? - Yêu cầu HS làm ? trong SGK. - GV nhấn mạnh: Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử. HS đọc phần d, e. * Tổng quát: Với a, b Î N, a < b hoặc b > a trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b a b : a < b hoặc a = b b a : a > b hoặc b = a. * Tính chất bắc cầu: a < b ; b < c thì a < c. ?. 28 ; 29 ; 30 99 ; 100 ; 101. 4. Củng cố: - Cho HS làm bài tập 6, 7 SGK. Hoạt động nhóm bài tập 8, 9 . Đại diện các nhóm lên bảng làm 5. Hướng dẫn về nhà: - Học kĩ bài trong SGK + vở ghi. - Làm bài tập 10 và bài tập 10 đến 15 . HD : BàI 15 : Kiểm tra xem dòng nào tăng mà các số liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị Ngày soạn: 16/ 08/ 2014 Ngày giảng: Tiết 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Kiến thức: + HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. + HS biết đọc và viết các số La Mã không...ó bao nhiêu chữ số ? Lấy ví dụ. - GV nêu chú ý SGK phần a. - GV lấy VD số 3895 như SGK. - Hãy cho biết các chữ số của số 3895 ? - Cho HS làm bài tập 11 . Chữ số 0 1 2 3 4 5 ... đọc là: không, một, hai, ba, bốn, năm - Mỗi số tự nhiên có thể có 1 ; 2 ; 3 ... chữ số. VD: SGK. * Chú ý: SGK. HĐ 2: Hệ thập phân - Cách ghi số nói trên là cách ghi số trong hệ thập phân. - Yêu cầu HS làm ? trong SGK. Trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau thì có những giá trị khác nhau. VD: 222 = 200 + 20 + 2 = 2 . 100 + 2 . 10 + 2 = a . 10 + b = a . 100 + b . 10 + c. = a . 1000 + b . 100 + c . 10 + d. ?. - Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số là: 999 . - Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là: 987. HĐ 3: Cách ghi số La mã - GV giới thiệu đồng hồ ghi 12 số La Mã ; Yêu cầu HS đọc. - GV giới thiệu 3 chữ số La Mã để ghi các số đó. - Giới thiệu cách ghi số La Mã đặc biệt. - Mỗi chữ số I ; X có thể viết liền nhau không quá 3 lần. - Yêu cầu HS viết các số La Mã từ 1 đến 10. - Hoạt động nhóm: Viết số La Mã từ 1 đến 30. I V X 1 5 10 IV : 4 IX : 9 VI : 6 XI : 10. 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại chú ý trong SGK. - Làm bài tập 12, 13, 14. HS thực hiện trên bảng 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK + vở ghi. - Làm bài tập 16, 17 ... 21 . Ngày soạn: 16/ 08/2014 Ngày giảng: Tiết 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP .TẬP HỢP CON I. Mục tiêu: - Kiến thức: + HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. + HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là một tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các kí hiệu Ì và Æ. - Kĩ năng: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu Î và Ì. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. II. Phương pháp: Thuyết trình
File đính kèm:
- giao_an_toan_dai_lop_6_ban_day_du.doc