Giáo án Toán Lớp 9 - Từ tiết 49 đến tiết 70 - Năm học 2019-2020

Tiết 51                                      ÔN TẬP CHƯƠNG IV

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức: Hệ thống hoá các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao, . .)

- Hệ thống hoá các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích. ..

  1. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán.
  2. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận.
  3. Năng lực, phẩm chất :
    1. Năng lực
  • Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
  • Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
    1. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
  1. CHUẨN BỊ:
    1. GV: Bảng phụ, thước thẳng.
    2. HS: Làm các câu hỏi ôn tập chương IV ở SGK, nắm vững các kiến thức cần nhớ của chương, thướckẻ, com pa.
  2. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
  3. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.

Kĩ thuật dạy họcKĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

docx 36 trang Khải Lâm 26/12/2023 1820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 9 - Từ tiết 49 đến tiết 70 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Lớp 9 - Từ tiết 49 đến tiết 70 - Năm học 2019-2020

Giáo án Toán Lớp 9 - Từ tiết 49 đến tiết 70 - Năm học 2019-2020
nh trụ:
- Biết được cách vẽ hình hộp chữ nhật, Hình lập phương.
- Phân biệt được giữa HHCN và HLP.
.
- Vận dụng kiến thức vừa học để tìm một số HHCN và HLP trong thực tiển cuộc sống
.
.
Câu 1. 1: HS giải BT 1 SGK /96
2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng:
- Viết ra (đọc được) các đỉnh, các cạnh, các mặt của HHCN .
- Giải thích được các độ dài bằng nhau trong hhcn
Câu 2. 1: HS giải BT 3/ 97 SGK.
Câu 2. 2: HS giải BT 54/ 87 SGK.
Câu 2. 3: HS giải BT 2 / 96 SGK
3.Diện tích xung quanh của hình trụ:
Thể tích của hình trụ
Sxq = 2p.r.h
Stp = 2 p.r.h + 2p.r2 
V = S . h = p.r2 h
Bài 3 /110 sgk
Bài 4/111sgk
II.CHUẨN BỊ:
GV: Dùng tranh ảnh, đồ dùng dạy học để mô tả cách tạo ra hình trụ.
HS: Chuẩn bị trước bài.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát.
Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động khởi động:
Ổn định:
KT bài cũ: Không
* Tổ chức trò chơi thi viết nhanh có hai đội chơi . Em hãy tìm những hình lăng trụ trong thực tế trong 1’ đội nào viết nhiều hơn và đúng đội đó thắng
Hoạt động hình thành kiến thức mới
Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, nêu và giải quyết vấn đề.
Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác , chủ động sáng tạo, quan sát
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV: treo bảng phụ vẽ H 73 lên bảng và giới thiệu với HS: Khi quay hình chữ nhật ABCD vòng quanh cạnh CD cố định , ta được một hình gì ? ( hình trụ )
GV: giới thiệu :
+ Cách tạo nên hai đáy của hình trụ , đặc điểm của đáy .
+ Cách tạo nên mặt xung quanh của hình trụ .
1. Hình trụ:
+ Đường sinh, chiều cao, trục của
hình trụ
GV: y/c HS đọc (Sgk – 107).
?/ Hãy quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong	?1
GV: y/c HS chỉ ra mặt xung quanh và đường sinh của hình t...đáp án đúng để học sinh đối chiếu và chữa lại bài vào vở .
?/ Hãy nêu cách tính diện tích xung
Diện tích hình chữ nhật :
10
100p
10p
.	=	(cm2)
p
25p
Diện tích một đáy của hình trụ :
quanh của hình trụ .
pR2 =
. 5.5 =
(cm2)
- Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy ( diện tích toàn phần ) của hình trụ
HS: Nêu công thức tổng quát .
?/ Từ công thức tính diện tích xung quanh nêu công thức tính diện tích toàn phần .
+	. 2 =
25p
100p
*) Tổng quát:
- Diện tích xung quanh :
Diện tích toàn phần(cm2)
150p
Sxq = 2p R.h
TP	xq	d
S	= S	+ S = 2p R.h + 2p R2
( R : bán kính đáy ; h chiều cao hình trụ )
Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hànhnêu và giải quyết vấn đề.
Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
3. Thể tích hình trụ:
Công thức tính thể tích hình trụ:
V = S.h = p R2.h
( S: là diện tích đáy, h: là chiều cao ) Ví dụ:	(Sgk - 109 )
?/ Hãy nêu công thức tính thể tích hình trụ
- Giải thích công thức .
?/ Áp dụng công thức tính thể tích hình 78 ( sgk )
HS: đọc VD trong sgk
GV: khắc sâu cách tính thể tích của
hình trong trường hợp này và lưu ý cách tính toán cho học sinh
GV: khắc sâu cách tính thể tích của
hình trong trường hợp này và lưu ý cách tính toán cho học sinh
Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác , chủ động sáng tạo
GV: khắc sâu cách tính thể tích của
hình trong trường hợp này và lưu ý cách tính toán cho học sinh
Hoạt động luyện tập:
Giáo viên cho học sinh giải bài tập số 1; Bài tập số 4 SGK tra 110
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
Hoạt động vận dụng
HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ
- Nêu công thức tính thể tích hình trụ
Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Đọc phần “có thể em chưa biết”
Học lý thuyết theo SGK và vở ghi
- Làm các bài tập 2,3,7,8,9,10,11,12.
 Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................ng mô tả và câu hỏi tương ứng
CHỦ ĐỀ
NỘI DUNG
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG THẤP
VẬN DỤNG CAO
HÌNH CẦU – DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU 
1 Hình cầu:
- Biết được cách vẽ hình cầu
.
- Vận dụng kiến thức vừa học để tìm một số hình ảnh trong thực tiển cuộc sống
.
.
HS tìm hình ảnh trong thực tế.
2. Cắt hình cầubởi một mặt phẳng:
- Viết ra (đọc được) tâm, bán kính hình cầu
- Giải thích được các khái niệm trong hình cầu
-HS nê tâm, bán kính hình cầu
-HS chỉ ra bán kính, mặt xung quanh hình cầu.
3.Diện hình cầu
Thể tích hình cầu
Diện hình cầu
S = 4p.r.R2
hay S = p.d2 
( với R là bán kính, d đường kính của mặt )
Thể tích hình cầu
V = 4/3 . p. R3
Bài 30,31,34 /124,125 sgk
CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, thước thẳng.
HS: Ôn các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông. Định lý Pitago, hình chiếu của đoạn thẳng, điểm lên một đường thẳng.
- Thước thẳng, êke
PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động khởi động:
Ổn định:
KT bài cũ: : Giải bài tập số 29.
Tổ chức trò chơi truyền hộp quà. Cả lớp cùng hát và truyền hộp quà kết thúc bài hát bạn nào cầm hộp quà bạn đó trả lời: Nêu công thức tính diện tích, thể tích hình nón, hình nón cụt ?
Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hình cầu
Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, nêu và giải quyết vấn đề.
Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác , chủ động sáng tạo
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV: dùng thiết bị dạy học là một trục quay trên có gắn nửa hình tròn.
Hs: theo dõi, ghi bài
GV: Cho HS quan sát mô hình để nhận ra mặt cắt với hình cầu là một mặt tròn (chú ý mặt cắt đối với hình cầu không cần điều kiện)
Hs: theo dõi, trả lời
1. Hình cầu:
Khi quay nửa hình tròn tâm O bán kính 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_9_tu_tiet_49_den_tiet_70_nam_hoc_2019_2020.docx