Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 29 đến Tiết 32
Tiết 29- Bài 23. THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Biết cách đo nhiệt độ cơ thể.
- Nắm được cách xử dụng nhiệt kế.
2. Kĩ năng
- Biết sử dụng nhiệt kế một cách phù hợp.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, đoàn kết, hợp tác;
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thựctiễn.
4. Định hướng hình thành và phát triển các nănglực
- Năng lực làm thí nghiệm.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ nói và viết;
- Năng lực hợp tác và giao tiếp.
- Năng lực làm thí nghiệm.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
-1 nhiệt kế y tế
- 1 nhiệt kế thuỷ ngân
- 1 đồng hồ
- 1đèn cồn
- 1giá đỡ
- 1 cốc thủy tinh chịu nhiệt đựng nước
2. Học sinh:
Mỗi HS 1 báo cáo thực hành.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 29 đến Tiết 32
Hoạt động 4 3 phút Tìm tòi mở rộng Hoạt động 5 2 phút Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động HĐ1: KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Gv kiểm tra sự chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành của học sinh. b. Tổ chức hoạt động: * Giáo viên đề nghị: Học sinh lấy bản báo cáo thực hành đã chuẩn bị ở nhà để kiểm tra. * Yêu cầu học sinh: Học sinh tự kiểm tra chéo về sự chuẩn bị bản báo cáo thực hành của bạn ở bên cạnh rồi báo cáo lại với giáo viên. * Giáo viên đánh giá việc chuẩn bị của học sinh ở nhà. c. Sản phẩm dự kiến: Học sinh chuẩn bị bản báo cáo và có thể trả lời được 1 số câu hỏi từ C1 đến C9 vào bản báo cáo. HĐ2 : HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I - Dùng nhiệt kế Y tế đo nhiệt độ cơ thể 1. Dụng cụ a. Mục tiêu hoạt động: Cung cấp cho học sinh hiểu biết về giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế y tế. b. Gợi ý tổ chức hoạt động: * Giáo viên đề nghị: Nhóm học sinh tìm hiểu nhiệt kế y tế của nhóm, thảo luận và trả lời các câu hỏi từ C1 đến C5 rồi hoàn thành vào báo cáo thực hành của mình. C1: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế C2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế C3: Phạm vi đo của nhiệt kế: .. C4: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: . C5: Nhiệt độ được ghi màu đỏ: . * Nhóm học sinh trả lời lần lượt từng câu hỏi. Cả lớp thảo luận ý kiến của bạn được trả lời. * Giáo viên nhận xét hoạt động của các nhóm học sinh, chốt kiến thức để học sinh tự ghi chép vào vở. Sản phẩm dự kiến của học sinh: C1: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế 350C C2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế 420C C3: Phạm vi đo của nhiệt kế: từ 350C đến 420C C4: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: 0,10C C5: Nhiệt độ được ghi màu đỏ: 370C 2. Tiến hành đo a. Mục tiêu hoạt động: Cung cấp cho học sinh biết cách sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể. b. Gợi ý tổ chức hoạt động: * Giáo viên đề nghị: - Các nhóm kiểm tra xem thủy ngân đã tụt hết xuống bầu chưa, nếu còn trên ống thì cầm vào phần thân nhiệt kế, vẩy mạnh cho thủy ngân tụt hết xuống bầu. - Dùng bông y...t từng câu hỏi. Cả lớp thảo luận ý kiến của bạn được trả lời. * Giáo viên nhận xét hoạt động của các nhóm học sinh, chốt kiến thức để học sinh tự ghi chép vào vở. Sản phẩm dự kiến của học sinh: C6: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế - 100C C7: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế 1100C C8: Phạm vi đo của nhiệt kế: từ - 100C đến 1100C C9: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: 10C 2. Tiến hành đo a. Mục tiêu hoạt động: Cung cấp cho học sinh biết cách sử dụng nhiệt kế dầu để đo nhiệt độ của vật và theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của vật theo thời gian. b. Gợi ý tổ chức hoạt động: * Giáo viên đề nghị: - Các nhóm lắp dụng cụ thí nghiệm theo hình 23.1. - Các nhóm ghi nhiệt độ của nước trước khi đun vào báo cáo. - Các nhóm đốt đèn cồn để đun nước trong 10 phút. - Học sinh vẽ đồ thị sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian trong thí nghiệm. * Nhóm học sinh tiến hành làm thí nghiệm đo nhiệt độ của nước theo hướng dẫn. * Giáo viên nhận xét hoạt động của các nhóm học sinh. HĐ3 : HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết cách lấy kết quả đo trong các thí nghiệm để hoàn thành bản báo cáo. b. Tổ chức hoạt động: Giáo viên đề nghị: Học sinh hoạt động cá nhân hoàn thành mẫu báo cáo của mình. HĐ4 : HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ a. Mục tiêu hoạt động: Đánh giá, nhận xét ý thức làm thực hành của học sinh và nhóm học sinh. b. Gợi ý tổ chức hoạt động: Giáo viên nhận xét ý thức, kỹ năng làm thí nghiệm của các học sinh và nhóm học sinh từ đó rút kinh nghiệm cho các bài thực hành sau. HĐ5: HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG - Giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng bảng tính Excel và sử dụng tính năng charts để vẽ đồ thị biểu thị sự biến thiên nhiệt độ của nước theo thời gian. - Giáo viên khuyến khích học sinh lập bảng theo dõi nhiệt độ trong nhà e trong vài ngày, mỗi ngày ghi nhiệt độ tối thiểu ở 5 thời điểm và biểu diễn dưới dạng đồ thị. Ngày tháng năm 20 BAN GIÁM HIỆU KÍ DUYỆT Tiết 30- Bài 24+ 25: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I. Mục tiêu bài học 1. ...t động học và dự kiến thời gian như sau: Các bước Hoạt động Thời lượng dự kiến Khởi động Hoạt động 1 5 phút Hình thành kiến thức Hoạt động 2 25 phút Luyện tập Hoạt động 3 10 phút Vận dụng Hoạt động 4 3 phút Tìm tòi mở rộng Hoạt động 5 2 phút Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động HĐ1: KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Học sinh nhận ra vấn đề các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi nung nóng và chuyển từ thể lỏng sang thể rắn khi để nguội. b. Tổ chức hoạt động: * Giáo viên đề nghị: Cá nhân học sinh đọc thông tin phần đặt vấn đề vào bài 24 SGK. Từ đó trả lời cấu hỏi: Trong quá trình đúc tượng đồng ở làng Ngũ Xã thì đồng đã chuyển thể ở các dạng nào? * Yêu cầu học sinh: chia sẻ với bạn ngồi cùng bàn để tìm các câu trả lời đúng. * Giáo viên chỉ định 2 hoặc 3 cặp của đại diện báo cáo, chú ý chỉ định các cặp mà ý kiến còn bất đồng hoặc theo quan sát là câu trả lời chưa chính xác. * Giáo viên đánh giá việc hoạt động của học sinh, chỉ ra hiểu biết của học sinh về vấn đề này còn thiếu xót. c. Sản phẩm dự kiến: - Quá trình chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. - Quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. HĐ2 : HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I – Sự nóng chảy a. Mục tiêu hoạt động: Cung cấp cho học sinh hiểu biết về sự nóng chảy của chất. b. Gợi ý tổ chức hoạt động: * Giáo viên đề nghị: Cá nhân học sinh đọc phần 1 trong SGK từ 2 đến 3 lần và vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời gian đun của băng phiến từ đó lần lượt trả lời các câu hỏi từ C1 đến C5 SGK. * Học sinh đọc phần 1, vẽ trục biểu diễn nhiệt độ vào thời gian và lần lượt trả lời từng câu hỏi. Cả lớp thảo luận ý kiến của bạn được trả lời. * Giáo viên nhận xét hoạt động của học sinh, chốt kiến thức để học sinh tự ghi chép vào vở. Sản phẩm dự kiến của học sinh: C1: Khi đun nóng, nhiệt độ băng phiến tăng dần. Từ phút 0 đến 6, đường biểu diễn nằm nghiêng. C2: Tới 800 c, băng phiến nóng chảy, Băng phiến ở thể
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_6_tiet_29_den_tiet_32.doc