Giáo án Vật lí Lớp 9 - Bài 8 đến Bài 32 - Năm học 2017-2018

Bài 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ

VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN                                       

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.

- Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố ( chiều dài, tiết diện, vật lệu làm dây dẫn ).

- Suy luận và tiến hành TN kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài.

- Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ với chiều dài của dây.

2. Kĩ năng :

          - Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn.

+ Sử dụng các dụng cụ đo điện.

+ Phân tích, tổng hợp kiến thức.

+ Giải thích được hoạt động của nam châm điện.

3. Thái độ:

+ Thực hiện an toàn về điện, yêu thích môn học.

+ Thấy được vai trò của Vật lí học, từ đó có ý thức học tập và yêu thích môn học.

4. Định hướng phát triển năng lực:

  - Nhóm năng lực thành phần liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí.

  • Đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được.
  • Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét. 
  •  Thu thập, đánh giá, lựa chọn  và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí
  •  Nhóm năng lực thành phần liên quan đến cá nhân

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên :

- 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A. - 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V - 1 nguồn điện 3V.   

- 1 công tắc - 8 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm

- 3 dây điện trở có cùng tiết diện, được làm bằng cùng một loại vật liệu : 1 dây dài l, một dây dài 2l, 1 dây dài 3l, mỗi dây được quấn quanh một lõi cách điện dẹt và dễ xác định số vòng dây. 

2. Học sinh

+ Các câu C trong sách giáo khoa.

doc 86 trang Khải Lâm 27/12/2023 3520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 9 - Bài 8 đến Bài 32 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 9 - Bài 8 đến Bài 32 - Năm học 2017-2018

Giáo án Vật lí Lớp 9 - Bài 8 đến Bài 32 - Năm học 2017-2018
t được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được.
Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét. 
 Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí
 Nhóm năng lực thành phần liên quan đến cá nhân
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A. - 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V - 1 nguồn điện 3V. 
- 1 công tắc - 8 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm
- 3 dây điện trở có cùng tiết diện, được làm bằng cùng một loại vật liệu : 1 dây dài l, một dây dài 2l, 1 dây dài 3l, mỗi dây được quấn quanh một lõi cách điện dẹt và dễ xác định số vòng dây. 
2. Học sinh : 
+ Các câu C trong sách giáo khoa.
+ Đọc trước tài liệu ở nhà, tìm hiểu các thông tin bài học qua internet và cuộc sống xung quanh.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hướng dẫn chung
Dây dẫn là một bộ phận quan trọng của mạch điện. Các dây dẫn có kích thước khác nhau, được làm từ các vật liệu khác nhau nên chúng có thể có điện trở khác nhau và nêu ra vấn đề cần giải quyết trong bài học.
Trên cơ sở đó xác định điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào và phụ thuộc vào các yếu tố đó như thế nào. 
Học sinh đã biết điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp dựa vào kiên thức này học sinh có thể dự đoán điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn. 
Khi đó học sinh phải tiến hành suy luận diễn dịch từ trường hợp chung ( mắc nối tiếp các điện trở bất kì) cho một trường hợp riêng ( mắc nối tiếp các đoạn dây dẫn cùng loại và có cùng chiều dài để được dây dẫn có chiều dài lớn gấp hai, ba, lần). Do đó, dự đoán mà học sinh nêu lên là có cơ sở khoa học và tiến hành thí nghiệm kiểm tra tính đúng đắn của vấn đề.
Giao cho học sinh vận dụng kiến thức nói trên để làm một số bài tập đơn giản trng sách giáo khoa và bài tập.
	Mỗi nội dung được thiết kế gồm có: Khởi động – Hình thành kiến thức- Luyện tập. Phần Vận dụng và Tìm tòi mở rộng được GV ...ào những yếu tố nào?
HS: Quan sát, thảo luận nhóm trả lời.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Hoạt động 2 Tìm hiểu điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào
. Mục tiêu :
 - Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
- Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố ( chiều dài, tiết diện, vật lệu làm dây dẫn ).
 - Hình thức hoạt động: Hoạt động cá nhân, theo nhóm học sinh trong 1 bàn.
- Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học: Các phương pháp tìm tòi, quan sát, trao đổi, giải quyết vấn đề, tương tác. Sử dụng kĩ thuật dạy học phát triển nhóm năng lực thành phần liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí.
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 
- Yêu cầu HS quan sát hình 7.1 cho biết chúng khác nhau ở yếu tố nào?.
? các dây có điện trở không
? chúng khác nhau ở yếu tố nào?
? Điện trở các dây dẫn này có như nhau không? (Chiều dài, tiết diện, chất liệu làm dây )
? Để xác định điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào một trong các yếu tố thì phải làm thế nào?
GV gợi ý nhớ lại kiến thức lớp 6 khi tìm hiểu suwh phụ thuộc tốc độ bay hơi của một chất lỏng vào một trong các yếu tố là nhiệt độ, diện tích mặt thoáng và gió các em đã làm như thế nào?
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập: 
- Khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập (kết hợp làm việc cá nhân, cặp đôi)
+ Báo cáo kết quả và thảo luận: 
- Khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập.
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: 
- Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
- Học sinh nhớ lại được kiến thức cũ, vận dụng trả lời được câu hỏi của giáo viên:
- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào 3 yếu tố:
+ chiều dài dây dẫn
+ vật liệu làm dây dẫn
+ tiết diện dây dẫn
- Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một yếu tố x nào đó thì cần phải đo điện trở của các dây dẫn có yếu tố x khác nhau nhưng tất cả các yếu tố khác như nhau.
Hoạt động 3: Xác định sự p...yến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập (kết hợp làm việc cá nhân, nhóm học tập)
+ Báo cáo kết quả và thảo luận: 
- Khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập.
- Các nhóm học sinh báo các kết quả học tập của mình theo nhóm và các nhóm khác cùng trao đổi và nhận xét.
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: 
- Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
- Học sinh dự kiến cách làm nêu dự đoán và tiến hành kiểm tra đối chiếu kết quả thực hành theo yêu cầu của giáo viên:
 Dự đoán C1: Dây dẫn dài 2l có điện trở 2R, dây dẫn dài 3l có điện trở 3R.
 Thí nghiệm kiểm tra:
 Kết luận:
 Điện trở của dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây.
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức và vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn và vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Hình thức hoạt động: Hoạt động cá nhân và trao đổi theo nhóm.
- Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học: Các phương pháp tìm tòi, điều tra, giải quyết vấn đề, tương tác. Sử dụng kĩ thuật dạy học phát triển nhóm năng lực thành phần liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí, nhóm năng lực thành phần về phương pháp và nhóm năng lực thành phần về phương pháp.
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 
- Thảo luận trả lời các câu hỏi C2, C3.
- Nghiên cứu phần có thể em chưa biết.
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập: 
- Khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập (kết hợp làm việc cá nhân, nhóm học tập)
+ Báo cáo kết quả và thảo luận: 
- Khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập.
- Các nhóm học sinh báo các kết quả học tập của mình theo nhóm và các nhóm khác cùng trao đổi và nhận xét.
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: 
- Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
- Học sinh vận dụng kiến thức được nghiên cứu, vận dụng 

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_9_bai_8_den_bai_32_nam_hoc_2017_2018.doc