Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 44: Tổng kết Chương II Điện từ học - Năm học 2017-2018

I. MỤC TIÊU: 

             1. Kiến thức:

- Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức về nam châm từ, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều và máy biến thế.

- Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể.

2. Kĩ năng:

Rèn đư­ợc khả năng tổng hợp, khái quát kiến thức đã học.

3. Thái độ:

Khả năng tự đánh giá đ­ược kiến thức đã học.

            4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực tự học: đọc và nghiên cứu tài liệu.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: 

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả . 

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 

Xem lại nội dung chương II.

III- Tæ chøc ho¹t ®éng d¹y häc

1/ Tổ chức lớp (1’): Kiểm tra sĩ số: 9A.....        9B.....           

2/ Kiểm tra bài cũ : kết hợp trong giờ.

3/ Bài mới

doc 5 trang Khải Lâm 27/12/2023 3500
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 44: Tổng kết Chương II Điện từ học - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 44: Tổng kết Chương II Điện từ học - Năm học 2017-2018

Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 44: Tổng kết Chương II Điện từ học - Năm học 2017-2018
sau:
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
Khởi động
Hoạt động 1
Tạo tình huống vấn đề 
5 phút
Hình thành kiến thức
Hoạt động 2
40 phút
Hoạt động 3
25 phút
Luyện tập
Hoạt động 5
Hệ thống hóa kiến thức. 
15 phút
Vận dụng
Hoạt động 6
Hướng dẫn về nhà.
5 phút
Tìm tòi mở rộng
b. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Ho¹t ®éng1 : HÖ thèng ho¸ mét sè kiÕn thức chương 2
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Ho¹t ®éng 1: B¸o c¸o tr­íc líp vµ trao ®æi kÕt qu¶ tù kiÓm tra ( Tõ c©u 1- c©u 9)
GV: Gäi häc sinh tr¶ lêi c¸c c©u hái tù kiÓm tra. 
HS: Tr¶ lêi c©u hái GV ®­a ra
 C¸c häc sinh kh¸c bæ xung khi cÇn thiÕt.
Hoạt động 2: Vận dụng
Câu 1: Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín ?
A. Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm điện. 
B. Đưa nam châm lại gần cuộn dây 
C. Đưa cuộn dây dẫn kín lại gần nam châm điện 
D. Tăng dòng điện chạy trong nam châm điện đặt gần ống dây dẫn kín
Câu 2: Chọn câu phát biểu đúng :
A. Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của pin 
B. Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của acquy 
C. Dòng điện xoay chiều có chiều thay đổi. 
D. Dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi.
Câu 3: Các thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều ?
A. Máy thu thanh dùng pin. B. Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V 
C. Tủ lạnh. D. Ấm đun nước 
Câu 4: Thiết bị nào sau đây có thể hoạt động tốt đối với dòng điện một chiều lẫn dòng điện xoay chiều?
A. Đèn điện. B. Máy sấy tóc. C. Tủ lạnh. D. Đồng hồ treo tường chạy bằng pin. 
Câu 5: Điều nào sau đây không đúng khi so sánh tác dụng của dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều ? 
A. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều có khả năng trực tiếp nạp điện cho ắcquy. 
B. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều toả ra nhiệt khi chạy qua một dây dẫn 
C. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều có khả năng làm phát quang bóng đèn 
D. Dòn...dọc theo trục của nam châm điện, khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện thì hiện tượng : 
A. Kim nam châm điện đứng yên B. Kim nam châm quay một góc 900 C. Kim nam châm quay ngược lại. D. Kim nam châm bị đẩy ra 
Câu 10: Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫy kín B . Sau khi công tắc K đóng thì trong cuộn dây B có xuất hiện dòng điện cảm ứng . Người ta sử dụng tác dụng nào của dòng điện xoay chiều ?
 A. Tác dụng cơ B. Tác dụng nhiệt C. Tác dụng quang D. Tác dụng từ. 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Câu hỏi ôn tập chương II. 
Câu 11 Một bóng đèn dây tóc có ghi 12V – 15W có thể mắc vào những mạch điện nào sau đây để đạt độ sáng đúng định mức : 
A. Bình ăcquy có hiệu điện thế 16V. B. Đinamô có hiệu điện thế xoay chiều 12V. 
C. Hiệu điện thế một chiều 9V. D. Hiệu điện thế một chiều 6V.
Câu 12: Tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dòng điện ?
A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng từ. 	C. Tác dụng quang. D.Tác dụng sinh lý. 
Câu 13. Để đo cường độ dòng điện trong mạch điện xoay chiều , ta mắc ampe kế :
A. Nối tiếp vào mạch điện .	 
 B. Nối tiếp vào mạch sao cho chiều dòng điện đi vào chốt dương và đi ra chốt âm của ampe kế 
C. Song song vào mạch điện. 
 D. Song song vào mạch sao cho chiều dòng điện đi vào chốt dương và đi ra chốt âm của ampe kế. 
Câu 14: Một bóng đèn có ghi 6V-3W lần lược mắc vào mạch điện một chiều, rồi vào mạch điện xoay chiều có hiệu điện thế 6V thì độ sáng của đèn ở : 
A. Mạch điện một chiều sáng mạnh hơn mạch điện xoay chiều.
B. Mạch điện một chiều sáng yếu hơn mạch điện xoay chiều. 
C. Mạch điện một chiều sáng không đủ công suất 3W. 
D. Cả hai mạch điện đều sáng như nhau .
Câu 15: Nhà máy điện nào thường gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất ?
A. Nhà máy phát điện gió. B. Nhà máy phát điện dùng pin mặt trời 
 C. Nhà máy thuỷ điện. D. Nhà máy nhiệt điện .
Câu 16: So với nhiệt điện , nhà máy điện hạt nhân có ưu điểm nào sau đây ?
A. Tiêu tốn khối lượng nhiên liệu ít hơn. B. Chi phí xây ...hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây.
C. Tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây. D. Tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây.
Câu22: Khi truyền tải điện năng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, để làm giảm hao phí trên đường dây do tỏa nhiệt ta có thể 
A. đặt ở đầu ra của nhà máy điện máy tăng thế. 
B. đặt ở đầu ra của nhà máy điện máy hạ thế.
C. đặt ở nơi tiêu thụ máy hạ thế. 
D. đặt ở đầu ra của nhà máy điện máy tăng thế và đặt ở nơi tiêu thụ máy hạ thế.
Câu23: Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tải điện không đổi mà dây dẫn có chiều dài tăng gấp đôi thì hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây sẽ 
 A. Tăng lên gấp đôi. B. Giảm đi một nửa. 
C. Tăng lên gấp bốn. D. Giữ nguyên không đổi.
Câu 24: Khi tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn trên đường dây truyền tải điện lên gấp đôi thì công suất hao phí trên đường dây sẽ 
A. Giảm đi một nửa. B. Giảm đi bốn lần C. Tăng lên gấp đôi. D. Tăng lên gấp 4.
Câu 25: Trên cùng một đường dây tải điện, nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn lên 100 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây sẽ 
A. tăng 102 lần. B. giảm 102 lần. C. tăng 104 lần. D. giảm 104 lần.
Câu 26: Cùng công suất điện P được tải đi trên cùng một dây dẫn. Công suất hao phí khi hiệu điện thế hai đầu đường dây tải điện là 400kV so với khi hiệu điện thế là 200kV là 
A. Lớn hơn 2 lần. B. Nhỏ hơn 2 lần. C. Nhỏ hơn 4 lần. D. Lớn hơn 4 lần.
Câu 27: Khi truyền đi cùng một công suất điện, người ta dùng dây dẫn cùng chất nhưng có tiết diện gấp đôi dây ban đầu. Công suất hao phí trên đường dây tải điện so với lúc đầu A. Không thay đổi. B. Giảm đi hai lần. C. Giảm đi bốn lần. D. Tăng lên hai lần.
Câu 28 Trên một đường dây truyền tải điện có công suất truyền tải không đổi, nếu tăng tiết diện dây dẫn lên gấp đôi, đồng thời cũng tăng hiệu điện thế truyền tải điện năng lên gấp đôi thì công suất hao phí trên đường dây tải điện sẽ 
A. Giảm đi tám lần. B. Giảm đi bốn lần.
C. Giảm đi hai lần. D. Không thay đổi.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_9_tiet_44_tong_ket_chuong_ii_dien_tu_hoc.doc