Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 51: Bài tập về thấu kính - Năm học 2017-2018

I.MỤC TIÊU:

            1. Kiến thức:

            - Vận dụng được kiến thức đã học để giải một số bài tập về thấu kính hội tụ.

2. Kĩ năng:

Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích một vài hiện tượng thường gặp và ứng dụng của nó trong thực tế. 

3. Thái độ:

Nghiêm túc, cẩn thận, yêu thích môn học.

- Có tác phong của nhà khoa học.: Nhanh nhẹn, nghiêm túc

          4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực tự học: đọc và nghiên cứu tài liệu.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: 

- Năng lực hợp tác nhóm

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin

doc 6 trang Khải Lâm 27/12/2023 2360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 51: Bài tập về thấu kính - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 51: Bài tập về thấu kính - Năm học 2017-2018

Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 51: Bài tập về thấu kính - Năm học 2017-2018
ãy khúc tại mặt phân cách giữahai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
3.Khi tia sáng truyền từ nước ra không khí thì
c.góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
4.Mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến
d. góc khúc xạ bằng góc tới.
5.khi góc tới bằng không
e.góc khúc xạ cũng bằng không, tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường.
g. được gọilà mặt phẳng tới
CÂU 2
1.Thấu kính hội tụ là thấu kính có
a.Cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật
2.Một vật sáng đặt trước TKHT ở trong tiêu cự 
b.Cho ảnh thật ngược chiều với vật.
3 Một vật sáng đặt trước TKHT ở ngoài têu cự
c.Cho ảnh ảo ngược chiều và lớn hơn vật.
4.Anh ảo tạo bởi TKHT
d.phần rìa mỏng hơn phần giữa.
5. Chùm tia tới song song với trục chính của TKHT cho
e.cùng chiều và lớn hơn vật
g.chùm tia ló đi qua tiêu điểm của thấu kính.
CÂU 3
1.Thấu kính phân kỳ là thấu kính có
a.nằm trong tiêu cự của thấu kính
2.Chùm tia tới song song với trục chính của TKPK cho
b.nằm ngoài tiêu cự của thấu kính
3.Anh của một vật sáng tạo bởi TKPK luôn
c.đều cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật.
4.Một vật sáng đặt ở mọi vị trí trước TKPK 
d.phần rìa dày hơn phần giữa
5.Tia tới đến quang tâm của TKPK thì tia ló
e.tiếp tục truyền thẳng theo hướng tia tới.
g.chùm tia ló phân kỳ, nếu kéo dài các tia thì chúng đều đi qua tiêu điểm của thấu kính.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
Câu 5:bạn Lan chiếu một tia sáng đi từ không khí vào nước rồi đo góc tới và góc khúc xạ, hãy chỉ ra cặp số liệu nào dưới đây là kết quả mà Lan thu được.
Góc tới bằng 40030’; góc khúc xạ bằng 600.
Góc tới bằng 600 ; góc khúc xạ bằng 40030’
 Góc tới bằng 900 ; góc khúc xạ bằng 0.
Góc tới bằng 00 ; góc khúc xạ bằng 900
Câu 6:một điểm sáng S được đặt trước một TKHT và ở ngoài tiêu cự như hình vẽ.
Dựng ảnh S’ của S qua thấu kính.
S’ là ảnh thật hay ảo.
Thay TKHT trên bằng TKPK hãy thực hiện lại câu a,b
Câu 7: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của 1 TKHT có tiêu cự 30 cm, cách TK 15 cm.
Hãy dựng ảnh của 1 vật th...
Đặt vấn đề 
5 phút
Hình thành kiến thức
Hoạt động 2
Bài tập 1 
40 phút
Hoạt động 3
Bài tập 2 
25 phút
Luyện tập
Hoạt động 5
Hệ thống hóa kiến thức. Bài tập 3
15 phút
Vận dụng
Hoạt động 6
Hướng dẫn về nhà.
5 phút
Tìm tòi mở rộng
b. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
HS: Hoạt động cá nhân hoặc thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
? Nêu các bước cần thiết khi giải bài tập thấu kính.
Thực hiện các bài tập trắc nghiệm phần đầu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Hoạt động 1: Bài tập 1 
1.Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm, đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính ( B nằm trên trục chính), cách thấu kính một khoảng 36cm. (H1).
a) Dựng ảnh A’B’ của vật sáng AB qua thấu kính hội tụ.
b) Tính khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu kính và chiều cao của ảnh biết AB = 6cm.
 Giải 
B
F
F’
O
A
H1
a) Dựng ảnh A’B’ như HV 
B
F
F’
O
A
I
A’
B’
b) - OAB~ OA’B’ (1)
-F’OI~F’B’A’ ( vì OI =BA) . (2)
- Từ (1) và (2) suy ra : .
- Vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 18cm.
- Từ (1) .
Hoạt động 2: Bài tập 2
2. Vật sáng AB (có dạng một đoạn thẳng) vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính và ở ngoài tiêu điểm của thấu kính. Biết ảnh A’B’ cách vật sáng AB một khoảng là 60 cm và A’B’ = 2AB.
1. Ảnh A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều với vật?
2. Hãy dựng ảnh của vật sáng AB qua thấu kính (Không cần nêu cách dựng và không cần vẽ đúng tỷ lệ)
3. Tìm khoảng cách từ vật và từ ảnh tới quang tâm của thấu kính.
Giải
1.Xác định tính chất của ảnh:
Do vật AB đặt ở ngoài khoảng tiêu cự (d > f) của thấu kính hội tụ nên ảnh A’B’ sẽ là ảnh thật, ngược chiều với vật.
2. Dựng ảnh của vật sáng AB qua thấu kính:
3. Tính khoảng cách từ vật và từ ảnh tới quang tâm của thấu kính.
Xét 2 tam giác vuông DABO và DA’B’O có góc AOB = góc A’OB’
Þ DABO đồng dạng với DA’B’O
Þ 
Theo bài ra ta có: A’B’ = 2AB; AA’ = 60 cm và AO+A’O=AA’ 
Þ 60 – AO =2AO 
ÞAO = 20 cm
Þ OA’ ...ỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Câu 1. Chiếu một tia sáng vào một thấu kính hội tụ. Tia ló ra khỏi thấu kính sẽ qua tiêu điểm nếu:
A. tia tới đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính.
B. tia tới đi qua tiêu điểm nằm ở trước thấu kính.
C. tia tới song song với trục chính.
D. tia tới bất kì.
Câu 2: Chiếu một tia sáng vào một thấu kình hội tụ. Tia ló ra khỏi thấu kính sẽ song song với trục chính, nếu:
A. tia tới đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính.
B. tia tới đi qua tiêu điểm nằm ở trước thấu kính.
C. tia tới song song với trục chính.
D. tia tới bất kì.
4. H­íng dÉn chuÈn bÞ bµi:
- Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại trong SBT
IV.RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................................................................................................................
 Khánh Dương, ngày ...... tháng ...... năm ..

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_9_tiet_51_bai_tap_ve_thau_kinh_nam_hoc_20.doc