Giáo trình - Tiết 2: Đại cương về các truyện Nôm Cổ - Trần Huy Bích

I. VĂN-HOC-SỬ - VI-TRÍ CỦA TRUYỀN NÔM TRONG VẤN-HOC-SỬ VIÊT-NAM

1.   Văn-chương truyền-khâu - Vãn-học Việt-Nam từ xa xưa bắt đầu bằng một thời-kỳ kéo
dài đắm chìm trong đường lối truyền-khẩu vì chứa có vãn-tự riêng. Đó là thời-kỳ vãn-chương
truyền-khẩu, nặng tính-chất bình-dân nhưng cùng tạo nên một kho tục-ngừ. ca-dao. truyện cổ-
tích rất phong-phú và rất có giá-trị khiến sau này khá nhiều người còn mô-phỏng. (Xem TIÊT 1.
VĂN-CHƯỜNG TRUYỀN-KHẨU.)

2.   Văn-chương chừ nôm - Văn-chương này được thực-hiện bằng một thứ chữ viết riêng gọi
là chữ nôm. Chừ nôm do các nhà nho nôi tiếp nhau tạo-thành bằng cách tháo rời các bộ-phận
của chừ Hán. ghép lại để phiên-âm từng tiếng một của dân-tộc ta. Công cuộc này làm theo lề-lôi
và tinh-thần riêng, nên ta có thể coi chừ nôm là thứ chừ viết đặc-biệt của nưđc ta.

Chữ nôm được sáng-chế từ lúc nào. chưa có sử-sách nào cho biết rò. tuy chừ Hán đà được
giảng-dạy từ rất lâu tại nưđc nhà. Điều chắc-chắn hồi thế-kỳ xin, nó đà ở vào mức phát-đạt và
người đầu-tiên sử-dụng chừ nôm để trưđc-tác thơ văn là Hàn-Thuyên hồi hậu-bán thế-kỳ xin,
dưđi đời Trần.

3.   Văn-chương chữ quôc-ngữ - Thứ chữ viết này được các nhà truyền-giáo Tây-phương
mượn mẫu-tự và âm La-tinh để viết tiếng Việt, kể từ thế-kỷ XVI. Vì nó phát-triển và kiện-toàn
chậm chạp, lại giđi-hạn trong mây thế-kỷ đầu vào công-cuộc giảng kinh và truyền giáo, cho nên
phải đến hậu-bán thế-kỷ XIX. nó mđi bắt đầu được các tác-giả Việt-Nam sử-dụng thay chừ nôm.
Văn-chương chữ quôc-ngừ bắt đẩu từ lúc này. (Xem TIẾT 10 - CÓNG-CUỘC XÂY-DựNG VÀ
PHÁT-TRIEN VAN-HQC CHỪ QUỐC-NGỪ.)

4.   Truyện nôm cổ - Đây là một bộ-phận quan-trọng rất được phổ-biến của nền vãn-chương
chừ nôm. Thể-loại này nối-tiếp dòng truyện cổ-tích của nền văn-chương truyền-khẩu. Một số
truyện cổ đà xuât-hiện từ trưđc khi có chừ nôm thành-tựu nhưng không rò năm. tháng. Chắc rằng
các nhà nho. kể từ hậu-bán thê-kỷ xm. đà dùng chừ nôm. theo gót Hàn-Thuyên. để viết lại
nhừng câu truyện cù và sáng-tác nhừng truyện mđi. Lịch-sử các truyện nôm đâ kéo dài như thế.
Cho đến thế-kỷ xvni. nhiều truyện nôm đà đạt tđi mức trưởng-thành vđi nhừng tác-phẩm hữu-
danh. Vậy ta có thể hiểu danh-từ truyện nôm cổ như là nhừng pho truyện nôm cù không để lại
tên tác-giả, từ khởi-thủy cho đến thế-kỷ xvm khi nhừng truyện Nôm thông-thái có mang tên
tác-già xuất-hiện.

pdf 8 trang Khải Lâm 26/12/2023 2240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình - Tiết 2: Đại cương về các truyện Nôm Cổ - Trần Huy Bích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_tiet_2_dai_cuong_ve_cac_truyen_nom_co_tran_huy_bi.pdf