Khoa học, kỹ thuật Trang web “Ninh Bình nghìn năm văn hiến” và ảnh hưởng của nó tới việc học tập lịch sử địa phương Ninh Bình
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
* Nghiên cứu thực tế, xây dựng ý tưởng.
* Tiến hành thu thập tài liệu và các kiến thức có liên quan:
- Tìm hiểu tài liệu về Lịch sử , văn hóa nghệ thuật, địa lý Ninh Bình.
- Tìm hiểu các nghị định, quy định về công tác tuyên truyền.
- Tìm hiểu nguyên tắc khảo sát trực tuyến và khảo sát có mục đích.
- Tìm hiểu về chương trình máy tính và hoạt động của hệ thống google.
- Tìm hiểu về phương pháp thiết lập và xây dựng chương trình.
- Tìm hiểu về các câu lệnh, mã lệnh trong HTML, Javascrip.
* Phân tích lí giải cấu tạo, nguyên lí hoạt động của sản phẩm.
Dự kiến cấu tạo sản phẩm gồm các bộ phận:
Chương trình viết trên google sites và google Map gồm:
- Trang chủ
- Các trang con cấp 1 giới thiệu về lịch sử của 8 huyện, thành phố thị xã
- Các trang con cấp 2 giới thiệu lịch sử, văn hóa, thuần phong mỹ tục các địa phương cụ thể
- Các trang con cấp 3 giới thiệu các đơn vị anh hùng, nhân vật lịch sử, bà mẹ Việt Nam anh hùng và các truyền kỳ lịch sử.
- Tiến hành phổ biến trên google map
- Xây dựng bộ đếm người truy cập để thực hiện công tác khảo sát
- Xây dựng kế hoạch khảo sát thông qua phiếu khảo sát
* Hoạt động chính:
+ Tạo ra một chương trình trực tuyến về lịch sử địa phương Ninh Bình với nội dung phong phú, chính xác và đa dạng.
+ Chương trình có sự cuốn hút người đọc, Là nơi giao lưu, học hỏi của người yêu thích lịch sử địa phương, tạo điều kiện cho việc tra cứu các thông tin dễ dàng, tiện lợi và đáng tin hơn.
+ Kết hợp với các trang web khác về lịch sử để tăng sự phong phú và đa dạng của tri thức, đồng thời thông qua đó giới thiệu lịch sử quê hương Ninh Bình với bạn bè trong nước và quốc tế.
+ Khảo sát tác dụng và các ảnh hưởng của trang tới việc học tập và tìm hiểu lịch sử địa phương, thông qua đó giúp các nhà quản lý, các nhà giáo dục có thêm phương án để thúc đẩy phong trào học tập và tìm hiểu lịch sử địa phương trong cộng đồng.
+ Lập sơ đồ hoạt động của chương trình.
- Thu thập kiến thức từ các tài liệu đáng tin cậy.
- Tới từng địa điểm để chụp ảnh minh chứng và kiểm chứng thông tin.
- Tạo cơ sở dữ liệu, thành lập trang và tiến hành quảng bá trên google map và thông qua các đơn vị, các phương tiện thông tin, các trang mạng xã hội
- Tiến hành khảo sát
- Thống kê và kết luận về chương trình
Tóm tắt nội dung tài liệu: Khoa học, kỹ thuật Trang web “Ninh Bình nghìn năm văn hiến” và ảnh hưởng của nó tới việc học tập lịch sử địa phương Ninh Bình
inh thần cũng như vật chất của gia đình, của các thầy cô và các anh chị đi trước. Em xin gửi tới các anh chị đi trước lời cảm ơn chân thành vì đã khích lệ động viên chúng em, luôn theo sát chúng em trong cả quá trình thực hiện công việc. Em xin gửi tới các thầy cô giáo lời cảm ơn chân thành vì đã luôn tạo điều kiện và hướng dẫn chúng em mỗi khi gặp khó khăn, làm chúng em có thêm sự tự tin để hoàn thành công việc. Em xin gửi tới ban tổ chức cuộc thi lời cảm ơn chân thành vì đã tạo điều kiện cho chúng em được giao lưu và tập dượt sử dụng những kiến thức của mình đã học được trong nhà trường áp dụng vào cuộc sống. THAY MẶT NHÓM NGHIÊN CỨU NHÓM TRƯỞNG Bùi Ngọc Mai TÓM TẮT NỘI DUNG DỰ ÁN Địa chỉ trang: Ninh Bình là vùng đất NGHÌN NĂM VĂN HIẾN, nơi đây đã ghi những dấu ấn quan trọng về thời vua Đinh dẹp loạn 12 sữ quân, mở đầu cho thời kỳ độc lập dân tộc theo chế độ quân chủ - chế độ phong kiến Việt Nam. Nơi đây, nhà Tiền Lê tiếp tục xây dựng một vương triều hưng thịnh. Cố đô xưa vẫn còn ngàn năm vang danh sử sách. Ninh Bình lại có cảnh sắc hữu tình thơ mộng như Tam Cốc – Bích Động trong mùa lúa vàng, Tràng An non xanh nước biếc, Vân Long hùng vĩ nên thơ, nhà thờ đá Phát Diệm ngân nga tiếng chuông sớm chiều Thiên nhiên ban tặng cho Ninh Bình những vẻ đẹp hiếm có, những phng tục, tập quán và nền văn hóa dân gian đặc sắc như hát chèo, hát xẩm. Ninh Bình địa danh nhân kiệt, có rất nhiều những anh hùng, những danh nhân đã đi vào lịch sử, đi vào truyền kỳ của dân tộc như hai triều đại Đinh Tiên Hoàng và Tiền Lê. Những người con Ninh Bình đã và đang đóng góp và gìn giữ vẻ đẹp lịch sử, văn hóa, truyền thống quê hương, tiếp bước cha anh viết nên trang sử mới. Điều đó đặt ra một câu hỏi làm sao đạt hiệu quả cao nhất cho việc học và tìm hiều môn lịch sử địa phương của các bạn học sinh trong trường phổ thông cũng như người dân Ninh Bình. Nhưng bên cạnh đó cũng có rất nhiều bạn ngại học môn lịch sử, nhất là lịch sử địa phương. Các bạn ấy không biết rằng ...uyến và khảo sát có mục đích. - Tìm hiểu về chương trình máy tính và hoạt động của hệ thống google. - Tìm hiểu về phương pháp thiết lập và xây dựng chương trình. - Tìm hiểu về các câu lệnh, mã lệnh trong HTML, Javascrip. * Phân tích lí giải cấu tạo, nguyên lí hoạt động của sản phẩm. Dự kiến cấu tạo sản phẩm gồm các bộ phận: Chương trình viết trên google sites và google Map gồm: - Trang chủ - Các trang con cấp 1 giới thiệu về lịch sử của 8 huyện, thành phố thị xã - Các trang con cấp 2 giới thiệu lịch sử, văn hóa, thuần phong mỹ tục các địa phương cụ thể - Các trang con cấp 3 giới thiệu các đơn vị anh hùng, nhân vật lịch sử, bà mẹ Việt Nam anh hùng và các truyền kỳ lịch sử. - Tiến hành phổ biến trên google map - Xây dựng bộ đếm người truy cập để thực hiện công tác khảo sát - Xây dựng kế hoạch khảo sát thông qua phiếu khảo sát * Hoạt động chính: + Tạo ra một chương trình trực tuyến về lịch sử địa phương Ninh Bình với nội dung phong phú, chính xác và đa dạng. + Chương trình có sự cuốn hút người đọc, Là nơi giao lưu, học hỏi của người yêu thích lịch sử địa phương, tạo điều kiện cho việc tra cứu các thông tin dễ dàng, tiện lợi và đáng tin hơn. + Kết hợp với các trang web khác về lịch sử để tăng sự phong phú và đa dạng của tri thức, đồng thời thông qua đó giới thiệu lịch sử quê hương Ninh Bình với bạn bè trong nước và quốc tế. + Khảo sát tác dụng và các ảnh hưởng của trang tới việc học tập và tìm hiểu lịch sử địa phương, thông qua đó giúp các nhà quản lý, các nhà giáo dục có thêm phương án để thúc đẩy phong trào học tập và tìm hiểu lịch sử địa phương trong cộng đồng. + Lập sơ đồ hoạt động của chương trình. - Thu thập kiến thức từ các tài liệu đáng tin cậy. - Tới từng địa điểm để chụp ảnh minh chứng và kiểm chứng thông tin. - Tạo cơ sở dữ liệu, thành lập trang và tiến hành quảng bá trên google map và thông qua các đơn vị, các phương tiện thông tin, các trang mạng xã hội - Tiến hành khảo sát - Thống kê và kết luận về chương trình GIẢ THUY... nhận thức để rút ra những bài học. Vì thế, có thể khẳng định rằng, có lịch sử mới có tương lai. Học lịch sử để dạy chúng ta biết, tổ tiên ông cha ta đã lập quốc, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc như thế nào, đặc biệt là trong thời đại ngày nay. -Lịch sử địa phương và lịch sử dân tộc có một mối quan hệ biện chứng không thể tỏch rời. Tri thức lịch sử địa phương là biểu hiện cụ thể, sinh động và đa dạng của tri thức lịch sử dân tộc. Lịch sử địa phương là một bộ phận cấu thành lịch sử dân tộc. Nói cách khác, lịch sử dân tộc được hình thành trên nề tảng khối lượng tri thức lịch sử địa phương đã được khái quát và tổng hợp ở mức độ cao. Từ thời cổ đại, Xi-xê-rông - một chính trị gia nổi tiếng của Rô- ma cổ đã nói: “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống”. Chính vì lẽ đó, sự hiểu biết về lịch sử dân tộc còn bao hàm cả sự am tường cần thiết về lịch sử địa phương, hiểu biết về quê hương, xứ sở, nơi chôn nhau cắt rốn của mình, hiểu từ mối quan hệ giữa lịch sử địa phương và lịch sử dân tộc. Các nhà sử học xưa đã nói:"Sử để ghi chép việc, mà việc thì hay hoặc dở đều làm gương răn dạy cho đời sau.Các nước ngày xưa nước nào cũng đều có sử."Sử phải tỏ rõ được sự phải-trái công bằng, yêu ghét, vì lời khen của Sử còn vinh dự hơn áo đẹp của vua ban, lời chê của sử còn nghiêm khắc hơn búa rìu, Sử thực sự là cái cân, cái gương của muôn đời". 2. Thực trạng học môn Lịch Sử Địa Phương a) Quan niệm nó là môn phụ: Cứ quen dần không biết từ lúc nào đã ra đời sự phân biệt môn “phụ” và môn “chính” ấy? Mà cho tới tận bây giờ nó vẫn không thoát khỏi sự kén chọn môn học ưu tiên trong toàn bộ các môn học của học sinh. Ngay đến cả các bậc phụ huynh cũng nghĩ đó là môn không quan trọng chỉ học qua loa là được. Còn trong trường học thì các thầy cô giáo dạy môn phụ không được ưu ái, thậm chí còn bị “lép vế” hơn so với các thầy cô dạy môn chính. Chính rào cản của xã hội không công nhận vai trò thực sự quan trọng của môn học này khiến cho không ít giáo viên dạy môn "phụ" ít có cơ hội phát triển để có
File đính kèm:
- khoa_hoc_ky_thuat_trang_web_ninh_binh_nghin_nam_van_hien_va.doc
- thuyetninhtomtat.doc
- thuyetminhsua.doc
- porter2.psd
- porter.jpg
- phieukhaosat.doc
- kquaUBNDKD.doc
- kquatonghop.doc
- kquathue.doc
- kqualehongphong.doc
- kquakhanhthuong.doc
- kquakhanhduong.doc
- kquadongson.doc
- kquadonghuong.doc
- 1A. Phieu hoc sinh.doc
- 1a ke hoach nghien cuu.doc