Nội dung ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Chủ đề: Quần thể sinh vật
CHỦ ĐỀ: QUẦN THỂ SINH VẬT
A. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:
1. Mô tả chuyên đề
- Bài 36: Khái niệm về quần thể và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
- Bài 37,38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể
- Bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể
2. Mạch kiến thức của chuyên đề
2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1. Khái niệm về quần thể
2.1.2. Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể:
1. Quan hệ hỗ trợ
2. Quan hệ cạnh tranh
2.1.3 Các đặc trưng cơ bản của quần thể:
1. Sự phân bố của các quần thể trong không gian:
2. Cấu trúc giới tính:
3. Tuổi và cấu trúc tuổi:
4. Kích thước quần thể:
5. Mật độ:
6. Sự tăng trưởng kích thước qthể
2.1.4 Biến động số lượng cá thể của quần thể:
1. Khái niệm về biến động số lượng
2. Các dạng biến động số lượng:
- Biến động không theo chu kì
- Biến động theo chu kì
3. Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
- Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể
- Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
- Trạng thái cân bằng của quần thể
2.2. Vận dụng thực tế:
- Vận dụng kiến thức mật độ để tuyên truyền đến người dân về điều chỉnh mật độ cho phù hợp để tăng năng suất vật nuôi, cây trồng.
- Vận dụng kiến thức biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì để có kế hoạch khai thác tài nguyên sinh vật một cách hợp lí.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Chủ đề: Quần thể sinh vật
ây biến động số lượng cá thể của quần thể - Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể - Trạng thái cân bằng của quần thể 2.2. Vận dụng thực tế: - Vận dụng kiến thức mật độ để tuyên truyền đến người dân về điều chỉnh mật độ cho phù hợp để tăng năng suất vật nuôi, cây trồng. - Vận dụng kiến thức biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì để có kế hoạch khai thác tài nguyên sinh vật một cách hợp lí. B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Xác định rõ dấu hiệu bản chất của khái niệm quần thể , trên cơ sở đó phát biểu chính xác định nghĩa quần thể và lấy được ví dụ minh hoạ. - Nêu được các mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong quần thể : quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh. Nêu được ý nghĩa sinh thái của các quan hệ đó. - Chỉ ra được các đặc trưng cơ bản của quần thể từ đó thấy được những ý nghĩa thực tiễn của nó . - Nêu được một số đặc trưng cơ bản về cấu trúc của quần thể. - Nêu được khái niệm kích thước quần thể và sự tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiện môi trường bị giới hạn và không bị giới hạn. - Nêu được khái niệm và các dạng biến động số lượng của quần thể : theo chu kì và không theo chu kì, những nguyên nhân gây ra biến động số lượng đó. - Nêu được cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. 2. Kỹ năng: - Rèn HS kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát - Rèn HS kĩ năng phân tích, nhận biết, so sánh, tổng hợp về các đặc trưng của quần thể. -Rèn luyện kĩ năng so sánh phân tích tổng hợp -Vận dụng những kiến thức của bài học giải thích các vấn dề có liên quan trong sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường - Phân biệt quần thể với quần tụ ngẫu nhiên các cá thể bằng các ví dụ cụ thể. - Sưu tầm các tư liệu đề cập đến các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể và sự biến đổi số lượng của quần thể. 3.Thái độ: - Giáo dục HS bảo vệ môi trường sống và dân số. - Giáo dục HS bảo vệ môi trường sống của sinh vật, bảo vệ các loài động vật. 4. Xác định các năng lực hướng tới của chủ đề: a. Các năng lực c... tài liệu liên quan - Nêu được khái niệmkích thước quần thể, mật độ và sự tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiện môi trường bị giới hạn và không bị giới hạn. Biến động số lượng cá thể của quần thể: Học sinh Nghiên cứu SGK + Sách bài tập sinh 12+ Các tài liệu liên quan - Nêu được khái niệm và các dạng biến động số lượng của quần thể : theo chu kì và không theo chu kì, những nguyên nhân gây ra biến động số lượng đó. - Nêu được cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. TT Tên năng lực Các kỹ năng thành phần 1. Năng lực nhận biết, phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực vận dụng kiến thức các đặc trưng cơ bản của quần thể để giải quyết các vấn đề thực tiễn trong chăn nuôi, trồng trọt; khai thác tài nguyên sinh vật . 2. Năng lực tư duy - Phân tích mối quan hệ giữa điều kiện môi trường và kiểu tăng trưởng kích thước quần thể - Phân biệt được mối quan hệ giữa các dạng biến động và sự thay đổi của điều kiện môi trường - Hệ thống hóa các dặc trưng cơ bản của quần thể. 3. Năng lực tự quản lý - Quản lí thời gian của bản thân,quản lí nhóm,... 4. Nghiên cứu sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông - Tìm hiểu kiến thức trên internet, chuẩn bị bài trên các phần mềm dạy học 5. Năng lực giao tiếp, hợp tác -Trao đổi với các bạn trong nhóm về nội dung các câu hỏi GV giao về nhà. - Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm trong nhóm và giữa các nhóm nghiên cứu... 6. Năng lực ngôn ngữ Phát triển ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết thông qua trình bày, tranh luận, thảo luận về các nội dung kiến thức của chủ đề. 7. Năng lực tính toán Biết cách tính kích thước quần thể do tác động của các nhân tố: sinh sản, tử vong, nhập cư, xuất cư. b) Các năng lực chuyên biệt. 1. Kĩ năng quan sát: - Quan sát sự đa dạng ,phong phú của các quần thể sinh vật trong tự nhiên 2. Phân loại: - Phân loại quần thể với quần tụ ngẫu nhiên các cá thể; các đặc trưng cơ bản của quần thể; các dạng biến động số lượng các thể của quần thể 3- Xử lý và trình bày ...BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 .Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu SGK,SGV, chuẩn kiến thức kỹ năng và các tài liệu liên quan - Thiết kế hệ thống câu hỏi, bài tập cho HS chuẩn bị trước ở nhà - Phân nhóm HS và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm ở tiết 1 của chủ đề. - Trong khâu chia nhóm GV chủ động chia nhóm sao cho học lực của HS phù hợp với nội dung câu hỏi. NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP : (HS chuẩn bị trước ở nhà) Nội dung 1: KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ . Câu 1. Nêu khái niệm quần thể sinh vật? Nhận biết các dấu hiệu của 1 quần thể sinh vật? Lấy ví dụ minh họa? Câu 2. Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể?- Thế nào là quan hệ hỗ trợ? Các em hãy cho VD về cách sống bầy đàn hay quần tụ của động vật mà em biết trong thiên nhiên? Các bụi tre, nứa sống chen chúc nhau trong một không gian hẹp như thế chúng có những lợi ích và bất lợi gì? Trong cách sống bầy đàn, các cá thể nhận biết nhau bằng những tín hiệu đặc trưng nào? Câu 3. Khi nào quần thể dẫn đến quan hệ cạnh tranh? Cho VD.Tại sao trong thực tế, cạnh tranh cùng loài ít xảy ra? - Các cá thể cùng loài có kí sinh vào nhau không? Xuất hiện trong điều kiện nào? Ý nghĩa? - Ở điều kiện nào xảy ra ăn thịt đồng loại? Điều đó có lợi gì cho sự tồn tại của loài? Nội dung 2: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ Câu 1. Phân biệt các kiểu phân bố cá thể trong không gian quần thể? Kiểu phân bố Đặc điểm Ý nghĩa Ví dụ Phân bố theo nhóm Phân bố đồng đều Phân bố ngẫu nhiên Câu 2.Tỉ lệ giới tính là gì ? Tỉ lệ giới tính cho phép ta biết được điều gì ?Tỉ lệ giới tính thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ ? Ý nghĩa trong chăn nuôi ? Câu 3.Phân biệt 3 khái niệm tuổi ? Cấu trúc tuổi là gì? Trong giới hạn sinh thái, cấu trúc tuổi của qthể biến đổi như thế nào ? Nêu mối quan hệ giữa các nhóm tuổi trong mỗi cấu trúc tuổi ?Nêu ý nghĩa của các dạng tháp tuổi ? Cấu trúc dân số của quần thể người?Dân số thế giới đã tăng trưởng qua mấy giai đoạn? Câu 4. Thế nào là kích thư
File đính kèm:
- noi_dung_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_12_chu_de_quan_the_sinh_vat.doc