Ôn tập HK II Ngữ văn 7 - Phần tập làm văn (vận dụng) - Năm học 2019-2020

Câu 1:

Đè bài: Trong bài thơ: “Bài ca Côn Sơn”,  Nguyễn Trãi có câu thơ sau:

“Côn Sơn suối chảy rì rầm 

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.”

Trong bài thơ: “Cảnh khuya” của Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng có câu thơ: “Tiếng suối trong như tiếng hát xa”. Em hãy nêu điểm tương đồng của hai câu thơ trên?

Đáp án:           Học sinh cần nêu được các ý sau:

+ Câu thơ của Hồ Chí Minh trong bài thơ Cảnh khuya so sánh với âm thanh của tiếng hát xa

+ Hai câu thơ cùng sử dụng phép so sánh ví von độc đáo, gợi tả âm thanh của tiếng suối suối với khúc nhạc trầm bổng du dương của con người. Mỗi cách đều có cái hay và sáng tạo. 

+ Tác dụng làm cho bức tranh thiên nhiên không còn vẻ tĩnh lặng, hoang sơ mà  trở nên sinh động, gần gũi, ấm áp hồn người. 

+ Hai câu thơ là sự gặp gỡ của hai tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, có tình yêu thiên nhiên tha thiết.

 

Câu 2. đề xây dựng bài văn nghị luận cần có những yếu tố cơ tố cơ bản nào?

Đáp án:

- Yếu tố cơ bản trong bài văn nghị luận: Mỗi bài văn nghị luận đều có luận điểm, luận cứ và lập luận. 

- Luận điểm là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội. - Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm.

- Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới giúp cho luận điểm có sức thuyết phục. 

- Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục.

doc 4 trang Khải Lâm 29/12/2023 1620
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập HK II Ngữ văn 7 - Phần tập làm văn (vận dụng) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập HK II Ngữ văn 7 - Phần tập làm văn (vận dụng) - Năm học 2019-2020

Ôn tập HK II Ngữ văn 7 - Phần tập làm văn (vận dụng) - Năm học 2019-2020
ghị luận đều có luận điểm, luận cứ và lập luận. 
- Luận điểm là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội. - Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm.
- Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới giúp cho luận điểm có sức thuyết phục. 
- Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục.
Câu 3.
Đề bài: Nêu các bước làm bài văn nghị luận:So sánh cách làm hai đề sau: 
a) Giải thích câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây".
b. Chứng minh nhân đan ta luôn sống theo đạo lí ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
 Đáp án:  Hai đề này có đề bài giống nhau cùng nói đến câu tục ngữ (Ăn quả nhớ kẻ trồng cây - lòng biết ơn).
- Khác nhau:  Hai đề này có cách làm khác nhau: đề (a) giải thích, đề (b) chứng minh. Nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau.
- Giải thích là làm cho người đọc hiểu rõ nội dung, ý nghĩa, biểu hiện, tác dụng của câu tục ngữ.
- Chứng minh là phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực trong thực tế, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh là đáng tin cậy.
Câu 4. 
Đề bài: Hãy thực hiện bước tìm hiểu đề, tìm ý cho đề bài sau:
Chøng minh c©u ca dao : “ Mét c©y lµm ch¼ng nªn non 
 Ba c©y chôm l¹i nªn hßn nói cao”
Đáp án: 
- Kiểu bài Nghị luận về một tư tưởng đạo lí
- Phương pháp lập luận: chứng minh
- VÊn ®Ò chøng minh : §oµn kÕt lµ søc m¹nh.
 Luận cứ: 
 + Søc m¹nh v« ®Þch cña ®oµn kÕt trong lao ®éng.
 + Søc m¹nh v« ®Þch cña ®oµn kÕt trong chiÕn ®Êu chèng giÆc ngo¹i x©m.
 + Søc m¹nh ®oµn kÕt trong häc tËp, rÌn luyÖn b¶n th©n.
Câu 5.
Đề bài: Rừng mang nhiều lợi ích cho con người. Vì vậy con người phải bảo vệ rừng. Em hãy tìm luận cứ cho đề bài trên?
Đáp án: Học sinh cần nêu được các ý sau:
- Giới thiệu rừng và khái quát vai trò của rừng  đối với cuộc sống con người 
- Nêu những hiểu biết chung về rừng: Là hệ sinh thái, có nhiều cây cối lâu năm, nhiều loài động vật quý hiếm
- Lợi ích của rừng:
 + Rừng cun...ạch và thức ăn được sắp tươm tất.
+ Nơi ở: Nhà sàn đơn sơ, vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng phảng phất hương thơm của hoa vườn.
 +Trong cách làm việc: Bác làm việc suốt ngày, suốt đời, từ việc lớn đến việc nhỏ.Việc gì bác tự làm được thì không cần người giúp. 
 +Trong quan hệ với mọi người; Bác rất gần gũi, thân tình, yêu thương, quan tâm 
- Trong cách nói và viết: Cách nói dễ hiểu, dễ nhớ, ý nghĩa sâu sắc.
- Giản dị là một trong những đức tính đáng quý trong rất nhiều phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ mà chúng ta cần học tập và noi theo. Hãy thi đua học tập và làm theo tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh, đóng góp sức mình cho quê hương, đất nước.
Câu 7. 
Đề bài: Dựa vào kiến thức đã học em nêu dàn ý khái quát cho bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.
Đáp án: Học sinh cần xác định được các bước triển khai cho bài văn như sau:
a. Mở bài:
- Giới thiệu vấn đề nghị luận đặt ra ở đề bài: hiện tượng đời sống đề bài đề cập.
b. Thân bài:
 Bước 1: Trình bày thực trạng – Mô tả  hiện tượng đời sống được nêu ở đề bài. 
 Bước 2:  Phân tích những nguyên nhân của hiện tượng đời sống đã nêu ở trên.
Bước 3: Ảnh hưởng, tác động - Hậu quả, tác hại của hiện tượng đời sống đó:
  + Ảnh hưởng, tác động - Hậu quả, tác hại đối với cộng đồng, xã hội
  + Hậu quả, tác hại đối với cá nhân mỗi người 
Bước 4:  Bài học nhận thức, và hành động (Đề xuất những giải pháp)
Cần dựa vào nguyên nhân để tìm ra những giải pháp khắc phục.
  - Những biện pháp tác động vào hiện tượng đời sống để ngăn chặn (nếu gây ra hậu quả xấu) hoặc phát triển (nếu tác động tốt):
     + Đối với bản thân
     + Đối với địa phương,  cơ quan chức năng:
c. Kết bài:
- Khẳng định chung về hiện tượng đời sống đã bàn. 
- Lời nhắn gửi đến tất cả mọi người.
Câu 8. 
Đè bài: Hãy viết hai kết bài cho đề bài sau theo những cách khác nhau nhưng vẫn đảm bảo nội dung nhiệm vụ của phần kết bài.
Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lý "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây".
Gợi ý:
1. Lòng biết ơn "

File đính kèm:

  • docon_tap_hk_ii_ngu_van_7_phan_tap_lam_van_van_dung_nam_hoc_201.doc