Ôn tập Lịch sử 9 - Chương III: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám 1945

I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan mức độ nhận biết.

Câu 1. Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương giữa Pháp và Nhật được kí kết vào thời gian nào ?

A. Tháng 9/1940.   B. Tháng 11/1940.                       C. Tháng 7/1941.           D. Tháng 12/1941.

Câu 2. Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong

A. cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940).            B. cuộc khởi nghĩa Nam Kì (11/1940).

C. phong trào cách mạng 1930 – 1931.          D. phong trào cách mạng 1936 – 1939.

Câu 3. Thời gian và địa điểm Nguyễn Ái Quốc về nước sau 30 năm bôn ba hoạt động ở nước ngoài là

A. ngày 28/01/1941, tại Tân Trào (Tuyên Quang).    B. ngày 28/01/1941, tại Pác Bó (Cao Bằng).

C. ngày 25/02/1941, tại Đồng Văn (Hà Giang).         D. ngày 25/02/1941, tại Đình Lập (Lạng Sơn).

Câu 4. Nhật đảo chính Pháp vào thời gian nào? 

A. Ngày 09/3/1945.             B. Ngày 10/3/1945.        C. Ngày 11/3/1945.       D. Ngày 12/3/1945.

Câu 5. Hội nghị mở rộng của Ban thường vụ Trung ương Đảng vào tháng 3/1945 xác định kẻ thù chính, cụ thể, trước mắt của nhân dân Đông Dương là 

A. phát xít Nhật.              B. thực dân Pháp.               C. Nhật – Pháp.            D. địa chủ, phong kiến.

Câu 6. Chiều ngày 16/8/1945, theo lệnh của Ủy ban Khởi nghĩa, một đội quân giải phóng do Võ Nguyên Giáp chỉ huy, xuất phát từ Tân Trào tiến về giải phóng thị xã 

A. Cao Bằng.                          B. Thái Nguyên.               C. Tuyên Quang.                  D. Lào Cai. 

Câu 7. Chiến tranh thế giới lần II bùng nổ vào thời gian nào? 

    A. 1/9/1939.                           B. 9/1/1939.              C. 3/9/1919.                  D. 9/3/1919.

Câu 8. Cách mạng tháng tám năm 1945 đã giành quyền từ tay 

A.Thực dân Pháp  B. Thực dân Pháp và phát xít Nhật.  C. Phát xít Nhật.       D. Đế quốc Anh. 

Câu 9. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời vào thời gian nào?

A. 21/07/1954.                     B. 02/09/1945.   C. 19/08/1945.                D. 02/07/1976.

Câu 10. Ngày 19/8/1945, Mặt trận Việt Minh đã tổ chức một cuộc mít tinh lớn tại

A. Ngọ môn Huế.                                           B. Quảng trường Ba Đình.

C. Quảng trường nhà hát lớn Sài Gòn.           D. Quảng trường nhà hát lớn Hà Nội.

 Câu 11. Bài “Tiến quân ca” lần đầu tiên được nhân dân ta cùng cất cao tiếng hát vào 

A. 19/8/1945.                  B. 20/8/1945.          C.  21/8/1945.                D. 22/8/1945.

Câu 12. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” vào ngày

A. 19 - 12 - 1946.        B. 12 - 9 - 1946.          C. 21 - 12 - 1946.                    D. 27 - 9 - 1946 .

doc 4 trang Khải Lâm 27/12/2023 5280
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Lịch sử 9 - Chương III: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám 1945", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập Lịch sử 9 - Chương III: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám 1945

Ôn tập Lịch sử 9 - Chương III: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám 1945
5. Hội nghị mở rộng của Ban thường vụ Trung ương Đảng vào tháng 3/1945 xác định kẻ thù chính, cụ thể, trước mắt của nhân dân Đông Dương là 
A. phát xít Nhật. B. thực dân Pháp.	C. Nhật – Pháp. D. địa chủ, phong kiến.
Câu 6. Chiều ngày 16/8/1945, theo lệnh của Ủy ban Khởi nghĩa, một đội quân giải phóng do Võ Nguyên Giáp chỉ huy, xuất phát từ Tân Trào tiến về giải phóng thị xã 
A. Cao Bằng. B. Thái Nguyên. C. Tuyên Quang. D. Lào Cai. 
Câu 7. Chiến tranh thế giới lần II bùng nổ vào thời gian nào? 
 A. 1/9/1939. B. 9/1/1939.	 C. 3/9/1919. D. 9/3/1919.
Câu 8. Cách mạng tháng tám năm 1945 đã giành quyền từ tay 
A.Thực dân Pháp B. Thực dân Pháp và phát xít Nhật. C. Phát xít Nhật. D. Đế quốc Anh. 
Câu 9. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời vào thời gian nào?
A. 21/07/1954. B. 02/09/1945. 	C. 19/08/1945. D. 02/07/1976.
Câu 10. Ngày 19/8/1945, Mặt trận Việt Minh đã tổ chức một cuộc mít tinh lớn tại
A. Ngọ môn Huế.	B. Quảng trường Ba Đình.
C. Quảng trường nhà hát lớn Sài Gòn.	D. Quảng trường nhà hát lớn Hà Nội.
 Câu 11. Bài “Tiến quân ca” lần đầu tiên được nhân dân ta cùng cất cao tiếng hát vào 
A. 19/8/1945. B. 20/8/1945.	C. 21/8/1945. D. 22/8/1945.
Câu 12. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” vào ngày
A. 19 - 12 - 1946.	B. 12 - 9 - 1946.	C. 21 - 12 - 1946.	D. 27 - 9 - 1946 .
Câu 13. Trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945, có 4 tỉnh giành được chính quyền sớm nhất cả nước, đó là những tỉnh nào?
A. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.	B. Bắc Cạn, Hải Dương, Hà Tỉnh, Quảng Nam. 
C. Bắc Giang, Hải Phòng, Hà Tỉnh, Quảng Nam.	D. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tỉnh, Quảng Ngãi.
Câu 14. Chủ trương của Đảng ta trong việc đối phó với quân Tưởng?
A. Đầu hàng Tưởng .	B. Nhờ vào Anh để đánh Tưởng .
C. Quyết tâm đánh Tưởng ngay từ đầu.	D. Hòa hoãn với Tưởng để tập trung lực lượng đánh Pháp .
Câu 15. Nhiệm vụ cấp bách trước mắt của cách mạng nước ta sau Cách mạng tháng Tám là g...ính quyền.
Câu 4. Kết quả lớn nhất mà khởi nghĩa Bắc Sơn để lại cho cách mạng Việt Nam là sự ra đời của đội
 A.du kích ba Tơ. B. du kích Bắc Sơn.C. Cứu quốc quân.D. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
Câu 5. Ngày sinh của Bác Hồ cũng là ngày thành lập tổ chức nào?
Mặt trận dân tộc phản đế Đông Dương. B. Hội Liên Việt
C.Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.	D.Việt Nam độc lập Đồng minh hội.
Câu 6. “ Liên hiệp hết thảy các giới đồng bào yêu nước, không phân biệt giàu nghèo, già trẻ, gái trai, không phân biệt tôn giáo và xu hướng chính trị, đặng cùng nhau mưu cuộc giải phóng và sinh tồn”. Đó là nội dung của
A. Lời kêu gọi nhân ngày thành lập Đảng.	B. Tuyên ngôn của Mặt trận Việt Minh.
C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ.D. Chỉ thị toàn dân kháng chiến của trung ương Đảng.
Câu 7. Thực dân Pháp chọn con đường thỏa hiệp với phát xít Nhật để thống tri nhân dân Đông Dương vì
A.Pháp muốn chia sẻ quyền lợi với Nhật ở Đông Dương. B.Pháp muốn dựa vào Nhật để giữ sự thống trị của mình.
C. Thưc dân Pháp lúc này không đủ sức mạnh chống lại Nhật.
D.Pháp và Nhật đều có chung mục đích chống lại cách mạng Đông Dương
Câu 8. Hãy điền những cụm tù còn thiếu vào chỗ (  ) cho đúng với nội dung đoạn trích thư gửi cho đồng bào toàn quốc của lãnh tụ Hồ Chí Minh:
“ Phe xâm lược gần đến ngàyCơ hội cho dân tộc ta giải phóng chỉ ở trong Thời gian rất gấp. Ta phải”
 Đáp án: tiêu diệt;một năm hoặc năm rưỡi nữa; làm nhanh
Câu 9. Cơ quan ngôn luận của Mặt trận Việt Minh là
A. Báo Việt nam độc lập	B. Báo Giải phóng.	C.Báo Cứu quốc	D.Báo kèn gọi lính.
Câu 10. Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện, chính phủ tay sai hoang mang cực độ là điều kện thuận lợi để Đảng ta
phát động cao trào kháng Nhật cứu nước.
kịp thời phát lệnh Tổng khới nghĩa.
thực hiện khẩu hiệu “ phá kho thóc, giải quyết nạn đói”
đưa ra chỉ thị “ Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.
Câu 11. Đại hội nào của Đảng ta được coi như “ Hội nghị Diên Hồng” của thế kỉ XX?
A.Hội nghị thành lập Đảng	B.Đ...Bằng. D. Phủ Chủ tịch, Hà Nội.
3. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan mức độ vận dụng.
Câu 1: Nguyên nhân trực tiếp làm hơn 2 triệu đồng bào ta, chủ yếu là nông dân miền Bắc chết đói vào cuối năm 1944 đầu năm 1945 là
A. Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay.	B. tăng thuế để vơ vét bóc lột nhân dân ta.
C. Nhật bắt Pháp phải vơ vét của nhân dân ta cung cấp lương thực cho chúng.
D. thu mua lương thực chủ yếu là lúa gạo theo lối cưỡng bức với giá rẻ mạt.
Câu 2: Nguyên nhân chung nhất của ba cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1941), Nam Kì (11/1940), binh biến Đô Lương (1/1940) bùng nổ là
A. Sự đầu hàng nhục nhã của thực dân Pháp đối với phát xít Nhật. 
D. thực dân Pháp cấu kết với phát xít Nhật bóc lột nặng nề nhân dân ta.
C. binh lính người Việt bị thực dân Pháp bắt ra trận chết thay cho chúng.
D. Mâu thuẫn sâu sắc của cả dân tộc với phát xít Nhật và thực dân Pháp.
Câu 3: Nguyên nhân chung làm cho ba cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1941), Nam Kì (11/1940), binh biến Đô Lương (1/1940) thất bại là
A. quần chúng chưa sẵn sàng.	B. lực lượng vuc trang còn yếu.C. lệnh tạm hoãn khởi nghĩa về không kịp.
D. kẻ thù còn mạnh, lực lượng cách mạng chưa được tổ chức, chuẩn bị đầy đủ, thời cơ chưa chín muồi.
Câu 4: Điểm giống nhau trong mục đích của Pháp-Nhật khi chúng thi hành những thủ đoạn chính trị là
A. áp bức, bóc lột nhân dân ta.	B. nhằm củng cố địa vị thống trị của chúng
C. che đậy hành vi áp bức, bóc lột của chúng đối với nhân dân ta.
D. cấu kết chặt chẽ với nhau trong việc đàn áp, bóc lột nhân dân Đông Dương.
Câu 5: Điểm giống nhau về ý nghĩa của 3 sự kiện: khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1941), khởi nghĩa Nam Kì (11/1940), binh biến Đô Lương (1/1940) là gì?
A. Mở ra thời kì đấu tranh mới.
B. Các lực lượng vũ trang cách mạng ra đời, phát triển từ 3 cuộc 

File đính kèm:

  • docon_tap_lich_su_9_chuong_iii_cuoc_van_dong_tien_toi_cach_mang.doc