Ôn tập Ngữ văn 7 - Tục ngữ về con người và xã hội
Câu 1: Đối tượng phản ánh của tục ngữ về con người và xã hội là gì ?
A. Là các quy luật của tự nhiên
B. Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người.
C.Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có.
D.Là thế giới tình cảm phong phú của con người.
Câu 2: Tục ngữ về con người và xã hội được hiểu theo những nghĩa nào ?
A.Cả nghĩa đen và nghĩa bóng.
B. Chỉ hiểu theo nghĩa đen.
C. Chỉ hiểu theo nghĩa bóng.
D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 3: Đặc điểm nổi bật về hình thức của tục ngữ về con người và xã hội là gì ?
A. Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh
B. Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ
C. Từ và câu có nhiều nghĩa.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 4: Nội dung của hai câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên” và “ Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào ?
A. Hoàn toàn trái ngược nhau
B. Bổ sung ý nghĩa cho nhau
C. Hoàn toàn giống nhau
D. Gần nghĩa với nhau
Câu 5: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống với câu “ Đói cho sạch, rách cho thơm” ?
A. Đói ăn vụng, túng làm càn.
B. ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
C. ăn phải nhai, nói phải nghĩ
D. Giấy rách phải giữ lấy lề.
Câu 6: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa trái ngược với câu “ Uống nước nhớ nguồn”?
A. ăn quả nhớ kẻ trồng cây
B. Uống nước nhớ kẻ đào giếng
C. ăn cháo đá bát
D. ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập Ngữ văn 7 - Tục ngữ về con người và xã hội
với câu “ Đói cho sạch, rách cho thơm” ? A. Đói ăn vụng, túng làm càn. B. ăn trông nồi, ngồi trông hướng. C. ăn phải nhai, nói phải nghĩ D. Giấy rách phải giữ lấy lề. Câu 6: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa trái ngược với câu “ Uống nước nhớ nguồn”? A. ăn quả nhớ kẻ trồng cây B. Uống nước nhớ kẻ đào giếng C. ăn cháo đá bát D. ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng Câu 7: Nội dung nào không có trong nghĩa của câu tục ngữ “ Học thầy không tày học bạn” ? A. Đề cao ý nghĩa, vai trò của việc học bạn B. Khuyến khích mở rộng phạm vi và đối tượng học hỏi C. Không coi học bạn quan trọng hơn học thầy D. Không coi trọng việc học thầy hơn học bạn. Câu 8: Câu tục ngữ “ăn quả nhớ kẻ trồng cây ” dùng cách diễn đạt nào ? A. Bằng biện pháp so sánh B. Bằng biện pháp ẩn dụ C. Bằng biện pháp chơi chữ D. Bằng biện pháp nhân hoá. Câu 9: ý nghĩa nào đúng nhất có trong câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên” ? A. ý nghĩa khuyên nhủ B. ý nghĩa phê phán C. ý nghĩa thách đố D. ý nghĩa ca ngợi Câu 11: Câu tục ngữ “ Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụ lại nên hòn núi cao” khẳng định sức mạnh của sự đoàn kết. Đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai Câu 12: Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để được một nhận định đúng. A B Dưới hình thức nhận xét, khuyên nhủ, tục ngữ về con người và xã hội truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích về cách 1. nhìn nhận các quan hệ giữa con người với giới tự nhiên 2. nhìn nhận giá trị con người, trong cách học, cách sống và cách ứng xử hằng ngày. 3. nhận biết các hiện tượng thời tiết. 4. khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất. Rút gọn câu Câu 1: Mục đích của việc rút gọn câu là: A. Làm cho câu ngắn gọn hơn, thong tin được nhanh. B. Tránh lặp những câu đã xuất hiện ở câu trước. C. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. D. Cả 3 ý trên Câu 2: Khi rút gọn cần chú ý điều gì? A. không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói. B. K...Trong .. ta thường gặp nhiều câu rút gọn. A. văn xuôi B. truyện cổ dân gian C. truyện ngắn D. văn vần ( thơ, ca dao) Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi từ câu 8 đến câu 10: a) Người ta là hoa đất. b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. c) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. d) Tấc đất tấc vàng. Câu 8: Trong các câu tục ngữ trên, câu nào là câu rút gọn? A. câu a,b B. câu b,c C. câu c,d D. câu a,d Câu 9: Những thành phần nào của câu được rút gọn? A. Trạng ngữ B. Vị ngữ C. Chủ ngữ D. Cả chủ ngữ và vị ngữ Câu 10: Rút gọn câu như vậy để làm gì? A. Làm cho câu ngắn gọn, cô đúc B. Các câu này mang ý nghĩa đúc rút kinh nghiệm chung C. Tránh lặp lại D. Cả A và B đều đúng Đặc điểm của văn bản nghị luận Câu 1: Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào ? A. Luận điểm B. Luận cứ C. Lập luận D. Cả ba yếu tố trên. Câu 2: Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận ? A. Là lí lẽ và dẫn chứng đưa ra trong tác phẩm . B. Là cảm xúc suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm. C. Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói hoặc người viết. D. Là cách sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý. Câu 3: Thế nào là luận cứ trong bài văn nghị luận ? A. Là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người nói hoặc người viết . B. Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. C. Là cách sắp xếp các ý, các dẫn chứng theo một trình tự hợp lý. D. Là nêu cảm xúc,suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm Câu 4: Lập luận trong bài văn nghị luận là gì? A. Là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người nói hoặc người viết . B. Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. C. Là nêu cảm xúc,suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm . D. Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Câu 5: Luận điểm chính trong bài “Chống nạn thất học” (sgk Ngữ văn 7 tập 2 trang 7) là gì? A. Chống nạn thất học B. Mỗi người đều có quyền được đi học. C. Học tập giúp con người không bị tụt hậu. D. Cả A,B,C đều sai Câu 6: Luận c...có thói quen tốt B. Khái niệm thói quen tốt trong đời sống xã hội C. Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội D. Cả A,B,C Câu 9: Luận cứ trong bài này là gì? A. Có thói quen tốt như luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa... B. Có thói quen xấu như hút thuốc lá, mất trât tự, vứt rác bừa bãi.... C. Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội D. Cả A và B đều đúng Câu 10: Tác giả đã lập luận như thế nào trong bài này để sáng tỏ luận điểm? A. Phân tích tác hại của thói quen xấu – nhắc nhở mọi người tạo ra thói quen tốt để tạo nếp sống văn mình cho xã hội B. Nhắc đến thói quen tốt sau đó phê phán thói quen xấu C. Đan xen cả thói quen tốt và thói quen xấu vào nahu. D. Cả A,B,C đều sai. Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận Câu 1: Đề văn nghị luận nêu ra nội dung gì? A. Vấn đề bàn bạcB. Đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến về vấn đề C. Cốt truyệnD. Cả 2 ý A và B Câu 2: Đề văn nghị luận có tính chất gì? A. Ca ngợiB. Phân tíchC. Khuyên nhủ D. Đồng ý hoặc phản bácE. Cả 4 ý trên Câu 3: Ý nào không thuộc công việc lập ý cho bài văn nghị luận ? A. Xác lập luận điểmB. Xây dựng cốt truyện C. Tìm luận cứD. Xây dựng lập luận Câu 4: Trong hai cách làm sau đây, cách nào được coi là đúng nhất khi thực hiện bài tập làm văn nghị luận ? A. Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận điểm và tính chất của đề trước khi viết thành bài văn hoàn chỉnh. B. Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận điểm, tính chất của đề lập dàn ý cho đề bài trước khi viết thành bài văn hoàn chỉnh. Câu 5:Tính chất nào phù hợp nhất với đề bài : “ Đọc sách rất có lợi” ? A. Ca ngợi B. Phân tíchC. khuyên nhủ D. Suy luận, tranh luận Câu 6: Tính chất nào phù hợp nhất với đề bài : “ Có công mài sắt có ngày nên kim” ? A. Ca ngợi B. Khuyên nhủC. Phân tích D. Suy luận, tranh luận. Câu 7: Dòng nào không là luận điểm của đề bài: “ Thể dục, thể thao là hoạt động cần và bổ ích cho cuộc sống của con người” ? A. Thể dục, thể thao giúp cho con người có một cơ thể khoẻ mạnh. B. Th
File đính kèm:
- on_tap_ngu_van_7_tuc_ngu_ve_con_nguoi_va_xa_hoi.doc