Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học văn bản nhật dụng ở trường THCS
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ :
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
1. Cơ sở lý luận:
Môn Ngữ văn trong nhà trường chiếm một vị trí khá đặc biệt bỡi lẽ nó
giúp cho người học cảm nhận được cái đẹp cái thiện, biết yêu biết ghét, biết tha
thứ và biết hi sinh, biết nói những lời hay,... đó là điều mà những môn học khác
khó có thể làm được.
Bên cạnh những bản chất cốt lõi đó, cùng với sự phát triển của xã hội với những
vấn đề phức tạp đang diễn ra xung quanh cuộc sống chúng ta nên trong hệ
thống các văn bản được học ở THCS có điểm mới là những văn bản nhật
dụng. Lúc này môn Ngữ Văn lại đảm nhận một nhận một nhiệm vụ vô cùng
quang trọng đó là gắn kết với đời sống, đưa học sinh trở lại những vấn đề quen
thuộc, gần gũi hằng ngày đang được mọi người quan tâm như: Vấn đề ô nhiễm
môi trường trầm trọng, các tệ nạn xã hội đến mức báo động, sự gia tăng dân
số, hút thuốc có hại cho sức khoẻ, quyền trẻ em,... Để truyền đạt được
những vấn đề đó, không có kiểu văn bản nào khác ngoài văn bản nhật dụng
mới đủ tiêu chuẩn hướng bạn đọc đến những vấn đề mang tính thời sự
nóng bỏng hiện nay đang được các ban ngành, các cấp lãnh đạo từ Trung
ương đến địa phương cũng như cộng đồng xã hội hết sức quan tâm.
Nhận thức được vấn đề, qua quá trình truyền tải kiến thức, sử dụng hiểu
biết bản thân và qua tiếp xúc với học sinh tôi cảm thấy vẫn còn vướng mắc
và gặp nhiều khó khăn và tôi luôn suy nghĩ "làm sao để không mất khỏi
chất văn khi dạy học kiểu văn bản nhật dụng", chính điều này đã thôi thúc
tôi không ngừng nghiên cứu tìm hiểu và đã mạnh dạn viết những kinh
nghiệm mình đã tích lũy được trong quá trình công tác - tuy nhiên không
tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy " Giải pháp nâng cao hiệu quả dạy
học văn bản nhật dụng ở trường THCS " cụ thể là học sinh lớp 7,8 là rất
cần thiết.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học văn bản nhật dụng ở trường THCS
uan tâm như: Vấn đề ô nhiễm môi trường trầm trọng, các tệ nạn xã hội đến mức báo động, sự gia tăng dân số, hút thuốc có hại cho sức khoẻ, quyền trẻ em,... Để truyền đạt được những vấn đề đó, không có kiểu văn bản nào khác ngoài văn bản nhật dụng mới đủ tiêu chuẩn hướng bạn đọc đến những vấn đề mang tính thời sự nóng bỏng hiện nay đang được các ban ngành, các cấp lãnh đạo từ Trung ương đến địa phương cũng như cộng đồng xã hội hết sức quan tâm. Nhận thức được vấn đề, qua quá trình truyền tải kiến thức, sử dụng hiểu biết bản thân và qua tiếp xúc với học sinh tôi cảm thấy vẫn còn vướng mắc và gặp nhiều khó khăn và tôi luôn suy nghĩ "làm sao để không mất khỏi Ñeà taøi : " Giaûi phaùp naâng cao hieäu quaû daïy hoïc vaên baûn nhaät duïng ôû tröôøng THCS" Sáng kiến kinh nghiệm NTH: Huỳnh Thị Mỹ Hòa - 2 - chất văn khi dạy học kiểu văn bản nhật dụng", chính điều này đã thôi thúc tôi không ngừng nghiên cứu tìm hiểu và đã mạnh dạn viết những kinh nghiệm mình đã tích lũy được trong quá trình công tác - tuy nhiên không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy " Giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học văn bản nhật dụng ở trường THCS " cụ thể là học sinh lớp 7,8 là rất cần thiết. 2.Cơ sở thực tiễn: Đối với học sinh THCS các em mới được làm quen với văn bản nhật dụng nên còn nhiều bỡ ngỡ. Bên cạnh đó thực tế hiện nay nhiều học sinh vẫn còn thói quen thụ động quen nghe chép ghi nhớ những gì giáo viên nói, chưa có thói quen chủ động tìm hiểu khám phá bài học. Đa số học sinh chưa chủ động vận dụng kiến thức kỹ năng của văn học vào thực tế cuộc sống, ít biết liên hệ giữa thực tế cuộc sống với văn học. Từ đó dẫn đến việc học sinh ít nắm bắt, quan tâm hoặc thờ ơ với những vấn đề nóng hổi bức thiết của đời sống xã hội trong và ngoài nước. Từ thực tiễn trên, có thể nói rằng việc học văn bản nhật dụng không chỉ để mở rộng hiểu biết toàn diện mà còn tạo điều kiện tích cực để thực hiện nguyên tắc giúp các em hoà nhập với cuộc sống xã hội, rút ...hắc mắc về kiến thức và phương pháp dạy học, để từ đó bản thân có thêm kinh nghiệm dạy tốt phần văn bản nhật dụng, đồng thời có thể là tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy văn bản nhật dụng lớp 7, 8 THCS 5. Khảo sát chất lượng học sinh lớp 7, 8 khi chưa áp dụng đề tài: Năm học Số HS tham gia Điểm dưới TB Điểm trên TB Cộng 5 6 7 8 9 10 2012 -2013 56 38 10 4 2 2 18 2013 – 2014 50 34 8 5 2 1 16 III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trong quá trình thực hiện đề tài này, bản thân tôi đã sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, sản phẩm, Phương pháp phân tích, tổng hợp, Phương pháp thống kê, Phương pháp thực nghiệm điều tra, khảo sát, Phương pháp theo dõi. PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN I. HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG CỦA ĐỀ TÀI Lớp Tên văn bản Đề tài nhật dụng của văn bản 7 - Cổng trường mở ra - Nhà trường Ñeà taøi : " Giaûi phaùp naâng cao hieäu quaû daïy hoïc vaên baûn nhaät duïng ôû tröôøng THCS" Sáng kiến kinh nghiệm NTH: Huỳnh Thị Mỹ Hòa - 4 - - Mẹ tôi - Cuộc chia tay của những con búp bê - Ca Huế trên sông Hương - Người mẹ - Quyền trẻ em - Văn hoá dân tộc 8 - Thông tin về trái đất năm 2000. - Ôn dịch, thuốc lá. - Bài toán dân số. - Môi trường. - Tệ nạn xã hội. - Dân số. Nhìn chung hệ thống văn bản Ngữ văn lớp 7, 8 rất phong phú, nhiều thể loại, nhiều bài với nội dung sâu sắc rất có ý nghĩa cho việc giảng dạy hiện nay. Từ sự kế thừa và phát triển nâng cao hơn so với hệ thống văn bản nhật dụng lớp 6 phần văn bản nhật dụng lớp 7, 8 đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa rộng hơn, thiết thực hơn trong cuộc sống. Mặc dù số lượng các văn bản không nhiều so với các kiểu văn bản biểu cảm, tự sự, nghị luận song nó lại có vị trí quan trọng thiết yếu trong việc giáo dục nhân cách cho học sinh. II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI: Trước những thực trạng và nguyên nhân trên tôi xin đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy như sau: 1...ới xung quanh, từ đó nâng cao làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm và nhận thức của các em. - Dạy văn bản nhật dụng phải từ cái trước mắt có tính cập nhật và thời sự chỉ ra ý nghĩa lâu dài muôn thuở, từ cái của một nơi chỉ ra cái của mọi nơi, từ một phương diện chỉ ra mối liên quan với nhiều phương diện. Ví dụ: - Ở văn bản "Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000". Từ việc giúp các em nhận rõ tác hại của bao bì nilông giúp các em có hành động và ý thức bảo vệ môi trường, có suy nghĩ tích cực về các việc tương tự trong vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt, một vấn đề vào loại khó giải quyết nhất trong nhiệm vụ bảo vệ môi trường. - Ở văn bản "Ôn dịch, thuốc lá" từ việc giúp các em nhận thức được tác hại to lớn, nhiều mặt của thuốc lá đối với đời sống cá nhân, cộng đồng đến việc tạo ra cho các em có ý thức quyết tâm phòng chống thuốc lá ở mọi nơi, mọi lúc. 2. Giáo viên cần có sự chuẩn bị về mặt kiến thức và kĩ năng của bài dạy. a. Về kiến thức: Giáo viên không chỉ xác định đúng mục tiêu kiến thức của văn bản mà còn phải trang bị thêm cho mình những kiến thức mở rộng, hỗ trợ cho bài giảng như thu thập các tư liệu có liên quan đến bài giảng trên các nguồn thông tin đại chúng (phát thanh, truyền hình, mạng internet, báo chí, sách vở, tranh ảnh, âm nhạc... VD: Khi dạy bài “Ôn dịch, thuốc lá”, giáo viên cần chuẩn bị thêm tranh ảnh về những người xanh xao, gầy ốm, bệnh tật do hút thuốc lá mà ra. Vì thế, mọi người không nên hút thuốc lá. Ñeà taøi : " Giaûi phaùp naâng cao hieäu quaû daïy hoïc vaên baûn nhaät duïng ôû tröôøng THCS" Sáng kiến kinh nghiệm NTH: Huỳnh Thị Mỹ Hòa - 6 - Bệnh ung thư phổi Không hút thuốc b.Về phương tiện dạy học: Các phương tiện dạy học truyền thống như: SGK, bảng đen, phấn trắng, phiếu học tập chưa thể đáp ứng được hết yêu cầu dạy học văn bản nhật dụng. Giáo viên có thể chuẩn bị thêm các tư liệu như: video , phim ảnh, mẫu chuyện, đoạn thơ, sơ đồ tư duy,... sẽ khiến các em thêm hào hứng và vui
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_day_hoc_va.pdf