Sáng kiến kinh nghiệm Hiệu trưởng phối hợp với công đoàn trong quản lý, chỉ đạo công tác chuyên môn ở Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu

Lý do chọn đề tài 
Mục tiêu giáo dục tiểu học là “Hình thành cho học sinh những cơ sở ban 
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về tình cảm, trí tuệ, thể chất và các khả 
năng cơ bản để học tiếp lên trung học hoặc đi vào cuộc sống lao động” với mục 
tiêu lớn lao như vậy, đòi hỏi người Hiệu trưởng trường tiểu học phải biết tổ chức 
quản lý và vận dụng mọi tiềm năng nhằm thực hiện có kết quả mục tiêu trên; 
Vấn đề chất lượng ở trường tiểu học là đề tài nóng bỏng được nhiều người 
quan tâm. Chất lượng chuyên môn cao trong nhà trường là một đòi hỏi lớn của 
toàn xã hội và có tính chất quyết định trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá 
đất nước;  
Để đảm bảo cho cơ chế “Đảng lãnh đạo – Nhà nước quản lý – Nhân dân 
làm chủ tập thể – Cá nhân phụ trách”. Phát huy hiệu quả, tạo nên sức mạnh tổng 
hợp nhằm đạt mục tiêu đào tạo, người Hiệu trưởng  phải giải quyết tốt mối quan 
hệ với các tổ chức trong nhà trường; 
Công đoàn là một tổ chức quần chúng của tập thể sư phạm là một bộ phận 
chuyên chính vô sản, là trung tâm tập hợp giáo dục đoàn kết CB-GV-NV tiến 
hành các hoạt động của nhà trường nhằm xây dựng thành công nhà trường 
XHCN;
pdf 19 trang letan 13/04/2023 2600
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Hiệu trưởng phối hợp với công đoàn trong quản lý, chỉ đạo công tác chuyên môn ở Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Hiệu trưởng phối hợp với công đoàn trong quản lý, chỉ đạo công tác chuyên môn ở Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu

Sáng kiến kinh nghiệm Hiệu trưởng phối hợp với công đoàn trong quản lý, chỉ đạo công tác chuyên môn ở Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu
 đào tạo, người Hiệu trưởng phải giải quyết tốt mối quan 
hệ với các tổ chức trong nhà trường; 
 Công đoàn là một tổ chức quần chúng của tập thể sư phạm là một bộ phận 
chuyên chính vô sản, là trung tâm tập hợp giáo dục đoàn kết CB-GV-NV tiến 
hành các hoạt động của nhà trường nhằm xây dựng thành công nhà trường 
XHCN; 
 Người Hiệu trưởng với tư cách là Thủ trưởng đơn vị là người phụ trách 
cao nhất của trường, chịu trách nhiệm trước Nhà nước, trước nhân dân và trước 
cấp trên trực tiếp về mọi hoạt động của trường. Vì vậy đòi hỏi người Hiệu trưởng 
không những phải có năng lực bản thân mà còn phải biết phối hợp với tổ chức 
 2 
Công đoàn để có thêm động lực nhằm tăng cường và đảm bảo chất lượng dạy 
học; 
 Làm rõ và tìm hiểu thực trạng công tác phối hợp giữa Hiệu trưởng và 
Công đoàn trong quản lý chuyên môn. Từ đó hoàn thiện thêm mối quan hệ giữa 
Hiệu trưởng và Công đoàn để tăng hiệu quả quản lý trong trường học; 
 Rút ra bài học kinh nghiệm để thực hiện công tác quản lý mới với hiệu quả 
cao hơn nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học; 
 Xuất phát từ những lý do trên nên tôi chọn và thực hiện đề tài sáng kiến 
kinh nghiệm: “Hiệu trưởng phối hợp với Công đoàn trong quản lý, chỉ đạo 
công tác chuyên môn” ở Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu, huyện 
Kbang, tỉnh Gia Lai. 
B. PHẦN NỘI DUNG 
 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 
 1. Vị trí, vai trò, chức năng của Công đoàn trường học 
 Trong nhà trường ngoài những hoạt động thuộc về công tác chuyên môn 
dạy học được thực hiện dưới góc độ quản lý nhà nước còn có những hoạt động 
thể hiện quyền làm chủ tập thể của các đoàn thể, quần chúng như các hoạt động 
của tổ chức Công đoàn; 
 “Công đoàn là tổ chức chính trị xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và 
của người lao động Việt Nam là thành viên trong hệ thống chính trị của xã hội 
chủ nghĩa Việt Nam là trường học CNXH của người lao động” (điều 1, khoản 1, 
chương 1, Luật Công đoàn); 
 Đối với nhà trường hoạt động dạy – học là hoạt động chủ yếu, trọng tâm ... hoạt động chuyên môn, hoạt động xã hội, lao động sản xuất  thông qua 
đó để giáo dục, rèn luyện động viên; 
 Công đoàn thay mặt những người lao động tham gia quản lý, tác động vào 
quản lý, song không làm thay chức năng quản lý nhà trường, quản lý chuyên 
môn của chính quyền. Mục đích của chính quyền và Công đoàn đồng nhất với 
nhau nhưng do vị trí, chức năng và phương thức khác nhau nên có những vấn đề, 
thực tiễn, cách nhìn, cách giải quyết không phải lúc nào cũng giống nhau, vì thế 
Công đoàn có trách nhiệm thuyết phục, đấu tranh, kiềm chế những biểu hiện 
quan liêu của chính quyền bảo vệ quyền lợi chính sách, bảo vệ lợi ích chính đáng 
của giáo viên và những người lao động. Như vậy, đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ 
giữa Hiệu trưởng và Công đoàn phải nhịp nhàng, bằng các biện pháp và hình 
thức phù hợp với tình hình đặc điểm của nhà trường phù hợp với quy chế hoạt 
động Công đoàn trong trường học. 
 2. Chức năng Công đoàn trường học 
 Trực tiếp vận động tổ chức giáo dục xây dựng đội ngũ CB-GV-VN với 
mọi mặt; 
 Vận động CB-GV-VN tham gia quản lý trường học. Kiểm tra hoạt động 
của chính quyền nhà trường; 
 Bảo vệ lợi ích của nhà trường XHCN và lợi ích chính đáng của CB-GV-
NV. Công tác giáo dục của Công đoàn ngành giáo dục nhằm bồi dường nhân 
 4 
cách người giáo viên XHCN, nâng cao trình độ văn hoá và chuyên môn, nâng 
cao nhận thức về CNXH đường lối quan điểm giáo dục XHCN, giáo dục về ý 
thức lao động mới về đạo đức của con người  góp phần tích cực thực hiện 
nhiệm vụ xây dựng một đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giỏi tay nghề vững 
về tư tưởng, đạo đức. 
 3. Công đoàn trường học cần thực hiện nhiệm vụ sau 
 Tuyền truyền vận động tập hợp giáo dục và tổ chức đoàn viên CB-GV-NV 
tham gia quản lý trường học và thi đua thực hiện có hiệu quả kế hoạch giáo dục; 
 Bảo vệ lợi ích chính đáng chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của CB-
GV-NV; 
 Tuyên truyền giáo dục văn hoá kiện toàn tổ chức xây dựng Công đoàn cơ 
sở vững mạnh. 
 4. ... hộ, 3.814 khẩu; Hộ Bahnar: 395 hộ, 1.721 khẩu, 
chiếm 29,3%, dân tộc khác: 86 hộ, 350 khẩu; Tỷ lệ hộ nghèo của xã hiện nay là 
13,5%;. Toàn xã có 5 dân tộc anh em cùng chung sống đoàn kết và giữ gìn bản 
sắc văn hoá dân tộc. 
Năm học 2016 – 2017, tổng số CB-GV-NV là 22 người, biên chế 11 lớp; 
Được phân công nhiệm vụ như sau: 2 cán bộ quản lý nhà trường ; 11 giáo viên 
trực tiếp giảng dạy theo lớp được phân công ; 6 giáo viên dạy bộ môn cho các 
khối, lớp ; 1 giáo viên hợp động ngắn hạn giảng dạy các môn đặc thù: Tiếng Anh 
; số còn lại 1 giáo viên làm nhiệm vụ Kiêm nhiệm TPT Đội TNTP&NĐ Hồ Chí 
Minh; 1 giáo viên kiêm nhiệm quản lý thư viện. 
 2. Về thuận lợi 
Được sự quan tâm trực tiếp của lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo, bộ 
phận chuyên môn của ngành cùng như sự quan tâm giúp đỡ của Đảng uỷ, chính 
quyền địa phương, hội phụ huynh học sinh đã chăm lo xây dựng và tu sửa CSVC 
trường lớp trước khai giảng năm học mới, đảm bảo về đội ngũ và CSVC, thiết bị 
dạy học cho nhà trường; 
Giáo viên nhà trường hầu hết có trình độ chuyên môn đào tạo đạt chuẩn và 
trên chuẩn, có một giáo viên đang tham gia lớp đại học sư phạm tiểu học theo 
hình thức đào tạo từ xa. Toàn thể giáo viên yêu nghề, không ngừng học tập bồi 
dưỡng kiến thức nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; 
Hàng năm nhà trường vận động học sinh trong độ tuổi ra lớp 1 là 100%; 
 Học sinh dân tộc thiểu số được mượn sách giáo khoa để học; 
 Đội ngũ giáo viên hầu hết đều nhiệt tình yêu nghề, mến trẻ; 
 Sự đoàn kết thống nhất cao trong hội đồng sư phạm nhà trường; 
 Mọi thông tin liên lạc, các văn bản chỉ đạo được triển khai thuận lợi và 
đầy đủ, kịp thời. 
 6 
3. Về khó khăn 
 Nhà trường đang tiếp tục thực hiện chương trình VNEN, trong dạy học 
của giáo viên còn gặp không ít khó khăn; 
 Giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm tốt trong việc làm và sử dụng đồ 
dùng dạy học ảnh hưởng chất lượng học tập của học sinh; 
 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của thành viên trong Ban thanh tra nhân 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_hieu_truong_phoi_hop_voi_cong_doan_tro.pdf