Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng học sinh giỏi của Hiệu trưởng

Phần thứ nhất: Đặt vấn đề.

Như chúng ta đã biết một đất nước muốn phát triển thì phải có một nền khoa học phát triển, mà muốn có một nền khoa học phát triển thì phải có nhiều người tài giỏi trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội vậy muốn có một đội ngũ những người tài giỏi thì đất nước đó phải có một nền giáo dục tiên tiến; chỉ có một nền giáo dục tiên tiến mới đào tạo ra những nhân tài cho đất nước. Đất nước ta đang bước vào thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, để từng bước phấn đấu trở thành nước công nghiệp phát triển; làm cho dân giàu, nước mạnh xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Xong để làm tốt việc đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp phát triển thì phải có những người cán bộ khoa học giỏi, để có được cán bộ khoa học giỏi cho đất nước. Đảng và nhà nước ta luôn chú trọng và coi trọng giáo dục và coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Vì sản phẩm của giáo dục là con người. Ngay từ khi khai sinh ra nước Việt Nam  Bác Hồ kính yêu của chúng ta luôn quan tâm đến giáo dục nhất là giáo dục toàn diện và đặc biệt là giáo dục bồi dưỡng nhân tài cho đất nước; trong những năm chiến tranh chống Pháp, Mỹ, Đảng, Nhà nước ta đã cử nhiều học sinh đi học tại các nước Xã hội Chủ nghĩa để tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến của nhân loại về ứng dụng tại Việt Nam đồng thời với việc đó trong nước đã thành lập các trường chuyên, lớp chọn để từ đó đào tạo ra nhân tài cho đất nước. Nhiệm vụ phát hiện và đào tạo nhân tài đất nước, quê hương đó chính là giáo dục; mà giáo dục chính là những người thầy giáo, cô giáo, những người làm công tác quản lý giáo dục… 

doc 22 trang letan 14/04/2023 4480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng học sinh giỏi của Hiệu trưởng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng học sinh giỏi của Hiệu trưởng

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng học sinh giỏi của Hiệu trưởng
 là quốc sách hàng đầu. Vì sản phẩm của giáo dục là con người. Ngay từ khi khai sinh ra nước Việt Nam Bác Hồ kính yêu của chúng ta luôn quan tâm đến giáo dục nhất là giáo dục toàn diện và đặc biệt là giáo dục bồi dưỡng nhân tài cho đất nước; trong những năm chiến tranh chống Pháp, Mỹ, Đảng, Nhà nước ta đã cử nhiều học sinh đi học tại các nước Xã hội Chủ nghĩa để tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến của nhân loại về ứng dụng tại Việt Nam đồng thời với việc đó trong nước đã thành lập các trường chuyên, lớp chọn để từ đó đào tạo ra nhân tài cho đất nước. Nhiệm vụ phát hiện và đào tạo nhân tài đất nước, quê hương đó chính là giáo dục; mà giáo dục chính là những người thầy giáo, cô giáo, những người làm công tác quản lý giáo dục Từ quan điểm chỉ đạo của Đảng về Giáo dục – Đào tạo, thực hiện chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn hiện nay; Ngành giáo dục đang tích cực từng bước đổi mới nội dung, chương trình, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá, đổi mới công tác quản lý giáo dục nhằm đưa nề giáo dục của đất nước ta ngang tầm với các nước tiên tiến trên thế giới nhằm thực hiện mục tiêu “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, cho đất nước. Thấy được tầm quan trọng của việc đào tạo bồi dưỡng nhân tài là của giáo dục mà đứng đầu là những người làm công tác quản lý giáo dục, đó vừa là bổn phận, trách nhiệm của mình. Để góp phần vào việc đào tạo và bồi dưỡng nhân tài cho thành phố Pleiku để giáo dục thành phố Pleiku luôn là trung tâm giáo dục mạnh nhất tỉnh Gia Lai, là nơi đào tạo, bồi dưỡng các em học sinh giỏi các cấp cho tỉnh Gia Lai và cho đất nước. Nhìn lại kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi của trường THCS Nguyễn Viết Xuân trong những năm trước còn rất khiêm tốn, chưa tạo được sự đột biến mạnh mẽ, chưa tạo được lòng tin với phụ huynh học sinh và các cấp lãnh đạo; đó cũng chính là những chăn trở của bản thân khi về nhận nhiệm vụ quản lý tại nhà trường; đó cũng chính là lý do bản thân chọn đề tài “ Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao ... tâm, chưa thấy được tầm quan trọng của việc bồi dưỡng nhân tài; coi đó là việc của nhà trường và không thấy được vai trò của mình đối với công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
1.2. Đội ngũ được phân công công tác bồi dưỡng học sinh giỏi thì làm việc chưa thực sự nhiệt tình, chưa có phương pháp giảng dạy phù hợp, chưa có sự đầu tư vào công tác bồi dưỡng, chưa chịu khó học hỏi.
1.3. Cơ sở vật chất để phục vụ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi còn hạn chế.
1.4. Các em học sinh không thích học, không có phương pháp học tập đúng đắn.
1.5. Việc đổi mới phương pháp bồi dưỡng của đội ngũ giáo viên chưa nhiều, còn giảng dạy theo lối mòn, thuyết trình là chủ yếu, ít sử dụng các biện pháp dạy học tiên tiến.
1.6. Đại bộ phận gia đình phụ huynh học sinh ít quan tâm đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, không biết gia đình phải làm gì và làm như thế nào coi việc đó là của các thầy, cô giáo.
1.7. Sự liên kết giữa gia đình, nhà trường, xã hội chưa có.
1.8. Công tác bố trí, sắp xếp đội ngũ làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi làm chưa hiệu quả, chưa đúng phương pháp.
1.9. Công tác khen thưởng chưa được quan tâm và chú trọng đúng mức.
1.10. Việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, tổ chức thực hiện còn khoán trắng cho giáo viên giảng dạy, hầu như Hiệu trưởng không lo lắng nhiều .
1.11. Kết quả học sinh giỏi toàn diện, số giải học sinh giỏi các cấp quá ít xong trách nhiệm không thộc về ai cả? Có tư tưởng được như thế nào cũng xong
2. Nguyên nhân dẫn đến kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi của nhà trường đạt thấp.
Phiếu điều tra về nguyên nhân tỉ lệ học sinh giỏi toàn diện, học sinh giỏi thành phố, Tỉnh còn ít. 
Điều tra trên toàn thể GV và các em học sinh giỏi ( giáo viên , học sinh đánh dấu X vào các cột tương ứng với dòng nguyên nhân)
STT
 Nguyên nhân
Sự quan tâm nhiều (hay làm tốt) 
Sự quan tâm ít (hay làm chưa tốt) 
 không quan tâm nhiều 
(hay không làm ) 
 Ghi chú
1
Công tác tuyên truyền của nhà trường về việc bồi dưỡng HSG
 2
Sư quan tâm của các cấp Ủy Đảng ,chính qu...ệm của các cấp lãnh đạo, các đoàn thể đối với việc bồi dưỡng nhân tài của nhà trường cũng như hiểu chưa đầy đủ, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi trên địa bàn phường; công tác phối kết hợp với nhà trường chưa cụ thể, chưa sâu sát, ít quan tâm, thiếu sự động viên, khích lệ cũng như tạo điều kiện cho nhà trường; còn coi nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi là của nhà trường.
2.2. Hầu hết các gia dình học sinh chưa thấy được trách nhiệm của gia đình trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi, chưa tạo điều kiện để các em phát huy khả năng, năng khiếu của bản thân, coi đó là trách nhiệm của nhà trường.
2.3. Chất lượng đại trà của nhà trường còn thấp (so với mặt bằng chung của thành phố; tỷ lệ học sinh khá, giỏi toàn diện còn ít).
2.4. Cơ sở vật chất; tài liệu tham khảo, phương tiện dạy học hầu như chưa đáp ứng tối thiểu công tác dạy và học của thầy và trò.
2.5. Nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ; ý thức học tập, phương pháp học tập của các em học sinh khá giỏi đối việc học tập để tham gia thi học sinh giỏi các cấp chưa có; còn có thái độ học cho có, học theo phong trào.
2.6. Phương pháp tuyển chọn; công tác bồi dưỡng của giáo viên; sự chỉ đạo của Hiệu trưởng đối với công tác bồi dưỡng học sinh giỏi còn nhiều bất cập, chưa sâu, chưa sát, chưa có kế hoạch cụ thể, làm cho có, làm tùy khả năng.
2.7. Công tác bố trí, sắp xếp đội ngũ làm công tác bồi dưỡng làm chưa hợp lý.
2.8. Sự tham gia của các đoàn thể trong nhà trường vào công tác bồi dưỡng học sinh giỏi chưa nhiều, chưa hiệu quả.
2.9. Việc đổi mới phương pháp dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi của giáo viên chưa nhiều, còn dạy theo phương pháp cũ, truyền thụ là chính, giáo viên giảng dạy ngại khó không thay đổi phương pháp mới, phương pháp tiên tiến, ý thức sử dụng CNTT vào giảng dạy còn khiêm tốn.
3. Các biện pháp.
 Trên cơ sở những nguyên nhân đã nêu và kinh nghiệm của bản thân trong việc chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đã làm của bản thân trong những năm trước; cùng với sự tham khảo,

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_quan_ly_nham_nang_cao.doc