Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Vật lý Trung học Cơ sở - Chuyên đề bồi dưỡng phương pháp giảng dạy tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông mới

PHẦN I 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 
VỀ ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP, HÌNH THỨC 
TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 
I. Một số vấn đề chung về đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá 
1. Đổi mới hình thức và phương pháp dạy học nhằm phát huy tính 
chủ động, tích cực, sáng tạo và rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường 
kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải quyết các vấn đề 
thực tiễn 
Giáo dục phổ thông nƣớc ta đang thực hiện bƣớc chuyển từ chƣơng 
trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của ngƣời học, nghĩa 
là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đƣợc cái gì đến chỗ quan tâm học 
sinh làm đƣợc cái gì qua việc học. Để đảm bảo đƣợc điều đó, nhất định phải 
thực hiện thành công việc chuyển từ phƣơng pháp dạy học nặng về truyền thụ 
kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, 
hình thành năng lực và phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết 
quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận 
dụng kiến thức giải quyết vấn đề, chú trọng kiểm tra đánh giá trong quá trình 
dạy học để có thể tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lƣợng của các hoạt 
động dạy học và giáo dục. 
- Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI:“Đổi mới chương 
trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng 
hiện đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, 
giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, 
kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội”. 
- Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn 
diện giáo dục và đào tạo: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học 
theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng 
kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, 
ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo 
cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng 
lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, 
chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng 
dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”; “Đổi mới căn 
bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào 
tạo, bảo đảm trung thực, khách quan. Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả 
giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng 
đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận. Phối hợp sử dụng kết quả đánh 
giá trong quá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của 
người dạy với tự đánh giá của người học; đánh giá của nhà trường với đánh 
giá của gia đình và của xã hội”
pdf 70 trang letan 13/04/2023 12540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Vật lý Trung học Cơ sở - Chuyên đề bồi dưỡng phương pháp giảng dạy tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông mới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Vật lý Trung học Cơ sở - Chuyên đề bồi dưỡng phương pháp giảng dạy tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông mới

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Vật lý Trung học Cơ sở - Chuyên đề bồi dưỡng phương pháp giảng dạy tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông mới
định hƣớng phát triển 
năng lực học sinh, vì sự tiến bộ của học sinh ............................................. 9 
3. Tiêu chí đánh giá bài học ..................................................................... 12 
II. Quy trình xây dựng bài học ..................................................................... 18 
1. Định hƣớng chung ................................................................................ 18 
2. Quy trình xây dựng bài học .................................................................. 18 
III. Các bƣớc phân tích hoạt động học của học sinh .................................... 21 
1. Bƣớc 1: Mô tả hành động của học sinh trong mỗi hoạt động học ....... 21 
2. Bƣớc 2: Đánh giá kết quả/hiệu quả của hoạt động học ........................ 22 
3.Bƣớc 3: Phân tích nguyên nhân ƣu điểm/hạn chế của hoạt động học ...... 22 
4. Bƣớc 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động học .......................... 22 
IV. Câu hỏi thảo luận về tiến trình bài học .................................................. 23 
1. Tình huống xuất phát ............................................................................ 23 
2. Hình thành kiến thức mới ..................................................................... 23 
3. Hình thành kĩ năng mới ........................................................................ 23 
4. Vận dụng và mở rộng ........................................................................... 24 
PHẦN II:TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌCTHEO NHÓM - HƢỚNG DẪN 
HỌC SINH TỰ HỌC VÀ MỘT SỐ KIỂU TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÁT 
TRIỂN NĂNG LỰC HS MÔN VẬT LÍ ......................................................... 25 
I. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN 
NĂNG LỰC HỌC SINH ............................................................................. 25 
1. Các hình thức học tập và học tập theo nhóm ....................................... 25 
1.1. Quan niệm về tự học ........................................................................................... 41 
II. MỘT SỐ KIỂU TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 
HỌC SINH ................................................................................................... 43 
1. Dạy học nghiên cứu tình huống: .......................................................... 43 
1. 1.Khái niệm .......................................................................................... 43 
1.2. Các bƣớc dạy học nghiên cứu tình huống ......................................... 43 
2. Dạy học dự án ....................................................................................... 51 
2.1. Khái niệm dạy học dự án ................................................................... 51 
2.2. Các bƣớc tổ chức dạy học dự án ....................................................... 54 
2.3. Ví dụ dạy học dự án: Chủ đề “Pin Mặt Trời” ................................... 55 
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 60 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 67 
1 
LỜI NÓI ĐẦU 
Giáo dục phổ thông nƣớc ta đang thực hiện bƣớc chuyển từ chƣơng 
trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của ngƣời học, nghĩa 
là từ chỗ quan tâm đến việc HS học đƣợc cái gì đến chỗ quan tâm HS vận 
dụng đƣợc cái gì qua việc học. Để đảm bảo đƣợc điều đó, nhất định phải thực 
hiện thành công việc chuyển từ phƣơng pháp dạy học theo lối "truyền thụ một 
chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình 
thành năng lực và phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả 
giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận 
dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọng cả kiểm tra đánh giá kết quả học 
tập với kiểm tra đánh giá trong quá trình học tập để có thể tác động kịp thời 
nhằm nâng cao chất lƣợng của các hoạt động dạy học và giáo dục. 
 Trƣớc bối cảnh đó và để chuẩn... học trong sách giáo khoa hiện 
hành của một môn học hoặc các môn học có liên quan để xây dựng nội dung 
bài học 
 Bƣớc 3: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chƣơng trình 
hiện hành; dự kiến các hoạt động học sẽ tổ chức cho học sinhđể xác định các 
năng lực và phẩm chất chủ yếu có thể góp phần hình thành/phát triển trong 
bài học 
 Bƣớc 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận 
dụng, vận dụng cao) của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể sử dụng để kiểm tra, 
đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học 
 Bƣớc 5: Biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu 
đã mô tả ở Bƣớc 4 để sử dụng trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học 
và kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chủ đề bài học 
 Bƣớc 6: Thiết kế tiến trình dạy học bài học thành các hoạt động học 
theo tiến trình sƣ phạm của phƣơng pháp dạy học tích cực để tổ chức cho học 
sinh thực hiện ở trên lớp và ở nhà. 
 Trong sinh hoạt chuyên môn dựa trên "Nghiên cứu bài học", các 
tổ/nhóm chuyên môn có thể vận dụng quy trình này để xây dựng và thực hiện 
"Bài học minh họa".Các bài học đƣợc xây dựng và trình bày trong tài liệu 
2 
không phải là "mẫu" mà đƣợc xem là các "Bài học minh họa" để giáo viên 
trao đổi, thảo luận, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thức tiễn 
của các địa phƣơng, nhà trƣờng.Việc phân tích, rút kinh nghiệm bài học đƣợc 
thực hiện theo các tiêu chí tại Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 
08/10/2014. 
 Tuy đã hết sức cố gắng nhƣng tài liệu không tránh khỏi những thiếu sót. 
Các tác giả mong nhận đƣợc ý kiến góp ý của quý thầy giáo, cô giáo để tài liệu 
đƣợc hoàn thiện hơn, đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. 
 Trân trọng cảm ơn./. 
 Nhóm biên soạn 
3 
PHẦN I 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 
VỀ ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP, HÌNH THỨC 
TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 
 I. Một số vấn đề chung về đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá 
1. Đổi mới hình thức và phương pháp dạy học nhằm phát huy t

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_boi_duong_thuong_xuyen_he_mon_vat_ly_trung_hoc_co_s.pdf