Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Hóa học - Biên soạn nội dung và tổ chức dạy học theo chủ đề, Chuyên đề để phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh phù hợp với chương trình GDPT mới

CHỦ ĐỀ 1: DỤNG CỤ ĐO VÀ KỸ THUẬT ĐO-MÔN KHOA 
HỌC TỰ NHIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ 
Khoa học tự nhiên (KHTN) là môn học được xây dựng và phát triển trên 
nền tảng các khoa học Vật lí, Hóa học, Sinh học và Khoa học Trái đất... Đồng 
thời, sự tiến bộ của nhiều ngành khoa học khác liên quan như Toán học, Tin 
học... cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển không ngừng của KHTN. 
Đối tượng nghiên cứu của KHTN là các sự vật, hiện tượng, quá trình, các 
thuộc tính cơ bản về sự tồn tại, vận động của thế giới tự nhiên. Vì vậy, trong 
môn KHTN, những nguyên lí, khái niệm chung nhất của thế giới tự nhiên 
được tích hợp xuyên suốt các mạch nội dung. Trong quá trình dạy học, các 
mạch nội dung được tổ chức sao cho vừa tích hợp theo nguyên lí của tự nhiên, 
vừa đảm bảo logic bên trong của từng mạch nội dung. 
Trong chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT), môn KHTN được dạy ở 
THCS và là môn học bắt buộc, giúp học sinh phát triển các phẩm chất, năng 
lực đã được hình thành, phát triển ở cấp tiểu học; hình thành phương pháp 
(PP) học tập, hoàn chỉnh tri thức và kĩ năng nền tảng để tiếp tục học lên 
THPT, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động. 
Trên thế giới có nhiều nước dạy môn “Khoa học tự nhiên” ở cấp THCS 
thay cho dạy học 3 môn học riêng rẽ là Vật lí, Hoá học và Sinh học. Nội dung 
kiến thức Vật lí, Hóa học, Sinh học liên kết với nhau thông qua các nguyên lí 
và khái niệm chung của tự nhiên. Việc xây dựng môn KHTN tránh được tình 
trạng trùng lặp kiến thức ở các môn học, đồng thời tạo thuận lợi cho thiết kế 
một số chủ đề tích hợp như về biến đổi khí hậu, sử dụng bền vững tài nguyên 
thiên nhiên... 
KHTN là môn học có ý nghĩa quan trọng với sự phát triển toàn diện của 
học sinh (HS), có vai trò nền tảng trong hình thành, phát triển thế giới quan 
khoa học của HS cấp THCS. Cùng với Toán học, Công nghệ và Tin học, môn 
KHTN góp phần thúc đẩy giáo dục STEM, góp phần đáp ứng yêu cầu cung 
cấp nguồn nhân lực trẻ cho giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
pdf 71 trang letan 13/04/2023 13160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Hóa học - Biên soạn nội dung và tổ chức dạy học theo chủ đề, Chuyên đề để phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh phù hợp với chương trình GDPT mới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Hóa học - Biên soạn nội dung và tổ chức dạy học theo chủ đề, Chuyên đề để phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh phù hợp với chương trình GDPT mới

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Hóa học - Biên soạn nội dung và tổ chức dạy học theo chủ đề, Chuyên đề để phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh phù hợp với chương trình GDPT mới
............................................................ 8 
2.2. Nhiệt kế thủy tinh ( nhiệt kế chất lỏng) ............................................. 9 
2.3. Nhiệt kế áp kế ................................................................................... 11 
CHƯƠNG 3. ĐO ÁP SUẤT ..................................................................... 12 
3.1 Một số khái niệm cơ bản ................................................................. 12 
3.2. Phân loại dụng cụ đo áp suất ............................................................ 13 
3.3. Áp kế thủy tĩnh ................................................................................. 14 
CHƯƠNG 4. CÁC LOẠI DỤNG CỤ TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN ............................................................... 17 
4.1.Dụng cụ chứa .................................................................................... 17 
4.2.Dụng cụ đo thể tích ........................................................................... 18 
4.3. Dụng cụ đo tỷ trọng.......................................................................... 19 
4.4. Khúc xạ kế ........................................................................................ 19 
4.5. Ống sinh hàn .................................................................................... 19 
4.6. Các dụng cụ dùng để lọc, tách, chiết ............................................... 19 
4.7. Các loại dụng cụ chứa chịu nhiệt cao .............................................. 20 
4.8. Bình hút ẩm ...................................................................................... 20 
4.9. Cách đọc chỉ số trên các dụng cụ đo dung tích ................................ 20 
4.10. Các lưu ý khi sử dụng dụng cụ thí nghiệm môn khoa học tự nhiên
 ................................................................................................................. 20 
CHƯƠNG 5. PHƯƠNG PHÁP CÂN, TRÍCH, CHIẾT VÀ SỬ DỤNG 
CÁC THIẾT BỊ THÍ N........................................... 35 
KẾT LUẬN ................................................................................................ 60 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 61 
 PHỤ LỤC ................................................................................................... 62 
1 
CHỦ ĐỀ 1: DỤNG CỤ ĐO VÀ KỸ THUẬT ĐO-MÔN KHOA 
HỌC TỰ NHIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ 
Khoa học tự nhiên (KHTN) là môn học được xây dựng và phát triển trên 
nền tảng các khoa học Vật lí, Hóa học, Sinh học và Khoa học Trái đất... Đồng 
thời, sự tiến bộ của nhiều ngành khoa học khác liên quan như Toán học, Tin 
học... cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển không ngừng của KHTN. 
Đối tượng nghiên cứu của KHTN là các sự vật, hiện tượng, quá trình, các 
thuộc tính cơ bản về sự tồn tại, vận động của thế giới tự nhiên. Vì vậy, trong 
môn KHTN, những nguyên lí, khái niệm chung nhất của thế giới tự nhiên 
được tích hợp xuyên suốt các mạch nội dung. Trong quá trình dạy học, các 
mạch nội dung được tổ chức sao cho vừa tích hợp theo nguyên lí của tự nhiên, 
vừa đảm bảo logic bên trong của từng mạch nội dung. 
Trong chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT), môn KHTN được dạy ở 
THCS và là môn học bắt buộc, giúp học sinh phát triển các phẩm chất, năng 
lực đã được hình thành, phát triển ở cấp tiểu học; hình thành phương pháp 
(PP) học tập, hoàn chỉnh tri thức và kĩ năng nền tảng để tiếp tục học lên 
THPT, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động. 
Trên thế giới có nhiều nước dạy môn “Khoa học tự nhiên” ở cấp THCS 
thay cho dạy học 3 môn học riêng rẽ là Vật lí, Hoá học và Sinh học. Nội dung 
kiến thức Vật lí, Hóa học, Sinh học liên kết với nhau thông qua các nguyên lí 
và khái niệm chung của tự nhiên. Việc xây dựng môn KHTN tránh được tình 
trạng trùng lặp kiến thức ở các môn học, đồng thời tạo thuận lợi cho thiết kế 
một số chủ đề tích hợp như về biến đổi khí hậu, sử dụng bền vững tài nguyên 
thiên nhi...quát hơn về môn khoa học tự 
nhiên, chuẩn bị tâm thế cho việc dạy học môn tích hợp này mà kiến thức là ba 
môn học chủ đạo Vật lý, Hoá học và sinh học. Tài liệu này viết theo một chủ 
đề về kỹ thuật đo lường, dụng cụ đo, phương pháp đo và cách vận hành một 
số dụng cụ đo cơ bản thường dùng trong cả ba bộ môn Vật lý, Hóa học và 
Sinh học khối THCS trong chương trình môn khoa học tự nhiên của Bộ Giáo 
dục và Đào tạo năm 2018. 
Tìm hiểu về môn khoa học tự nhiên ở các nước trên thế giới như sau: 
Mỗi nước hoặc mỗi bộ sách có cách chọn các chủ đề tích hợp và cách tích 
hợp đặc trưng khác nhau, nhưng tựu chung đều thể hiện các kiến thức khoa 
học cơ bản của 3 lĩnh vực Vật lí, Hóa học và Sinh học với các chủ đề gần gũi, 
thiết thực với cuộc sống hiện tại và tương lai. 
Ở Singapore, học sinh được học môn Khoa học (Science) từ lớp 1 đến lớp 
6 ở tiểu học (primary school) và ở THCS (lower secondary). 
Những bộ sách chiếm thị phần cao ở Singapore như i-Science, My Pals are 
here ở cấp tiểu học và nối tiếp bộ sách này đến cấp THCS là những bộ sách 
mang tên như Interactive Science, Science Matters, All about Science, của 
các nhà xuất bản Panpac Education, Marshall Cavendish hay Pearson 
Education 
Môn Khoa học của Singapore được tích hợp sâu ở tiểu học và THCS qua 5 
chủ đề: Đa dạng; Chu trình; Hệ thống; Tương tác và Năng lượng. 
Các chủ đề này gồm các nội dung khoa học cơ bản của 3 môn học Vật lí, 
Hóa học và Sinh học được tích hợp ở mức độ sâu (xuyên môn) và phân hóa 
thành các môn học riêng rẽ: Vật lí, Hóa học, Sinh học ở THPT (high school). 
Ở Anh, một số cuốn sách giáo khoa như Checkpoint, Science Forcus, 
Science Success, thường có các chủ đề về Vật lí, Hóa học và Sinh học để 
xen kẽ hoặc để riêng theo từng phân môn và có các chủ đề tích hợp liên môn. 
Bảng Tích hợp trong môn KHTN của một số nước (xem ở phụ lục 1) 
Trong chương trình giáo dục phổ thông, môn Khoa học tự nhiên là môn 
học bắt buộc, được dạy ở trung học cơ sở, giúp học sinh ph

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_boi_duong_thuong_xuyen_he_mon_hoa_hoc_bien_soan_noi.pdf