Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Sinh học - Kĩ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong chương trình Sinh học THCS

 

Thực tế trong những năm gần đây đã có sự đổi mới về mục tiêu, nội 
dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá 
(KT G). Song mức độ đổi mới và hoàn thiện chƣa đáp ứng đƣợc mục tiêu đề 
ra, đặc biệt là ở khâu KT G. 
KT G là một khâu quan trọng của quá trình dạy học không những 
cung cấp thông tin phản hồi ngƣợc ngoài và ngƣợc trong cho quá trình dạy 
học mà điều quan trọng thông qua KT G nhằm phát hiện ra những lệch lạc, 
khiếm khuyết từ quá trình dạy và học trên cơ sở đó, GV sẽ có kế hoạch điều 
chỉnh uốn nắn kịp thời. 
Có rất nhiều hình thức KT G khác nhau: quan sát, vấn đáp, tự luận, 
trắc nghiệm khách quan (TNKQ), mỗi phƣơng pháp đều có ƣu nhƣợc điểm 
riêng và để nâng cao chất lƣợng KT G cũng nhƣ chất lƣợng dạy - học, 
thƣờng  ngƣời ta kết hợp tất cả các phƣơng pháp KT G này. 
Riêng về vấn đề viết và sử dụng câu hỏi TNKQ, một số GV chƣa thành 
thạo, vẫn còn thiếu kinh nghiệm, lúng túng khi xây dựng câu hỏi TNKQ trong 
hoạt động KT G. 
 o vậy, trong dịp bồi dƣỡng hè 2018, tôi sƣu tầm, chọn lọc và biên 
soạn tài liệu này cố gắng chỉ giới hạn trong chƣơng trình sinh học TH S, hầu 
mong muốn đổng nghiệp phần nào đó phát triển hơn nữa kỹ năng thiết kế và 
xây dựng câu hỏi TNKQ trong chuyên môn nhằm phục vụ tốt cho công việc 
giảng dạy của mình. 
Sự hiểu biết của bản thân là có hạn, thời gian và công sức đầu tƣ cho tài 
liệu này còn hạn chế, chắc chắn tài liệu còn rất nhiều thiếu sót. Rất mong sự 
đóng góp chân tình của các bạn đồng nghiệp. 

pdf 49 trang letan 14/04/2023 6520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Sinh học - Kĩ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong chương trình Sinh học THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Sinh học - Kĩ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong chương trình Sinh học THCS

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Sinh học - Kĩ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong chương trình Sinh học THCS
................................................................................................ 7 
1.7. Tiêu chí của câu hỏi trắc nghiệm khách quan ..................................... 8 
2. Kỹ thuật xây dựng câu trắc nghiệm khách quan. ................................ 8 
2.1. âu trắc nghiệm úng - Sai : .............................................................. 8 
2.2. âu trắc nghiệm ghép đôi: ................................................................ 13 
2.3. âu trắc nghiệm điền khuyết : .......................................................... 16 
2.4. âu trắc nghiệm nhiều lựa chọn. ....................................................... 19 
2.5. Một số dạng câu TNKQ khác: .......................................................... 44 
1 
 Ở Ầ 
Thực tế trong những năm gần đây đã có sự đổi mới về mục tiêu, nội 
dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá 
(KT G). Song mức độ đổi mới và hoàn thiện chƣa đáp ứng đƣợc mục tiêu đề 
ra, đặc biệt là ở khâu KT G. 
KT G là một khâu quan trọng của quá trình dạy học không những 
cung cấp thông tin phản hồi ngƣợc ngoài và ngƣợc trong cho quá trình dạy 
học mà điều quan trọng thông qua KT G nhằm phát hiện ra những lệch lạc, 
khiếm khuyết từ quá trình dạy và học trên cơ sở đó, GV sẽ có kế hoạch điều 
chỉnh uốn nắn kịp thời. 
Có rất nhiều hình thức KT G khác nhau: quan sát, vấn đáp, tự luận, 
trắc nghiệm khách quan (TNKQ), mỗi phƣơng pháp đều có ƣu nhƣợc điểm 
riêng và để nâng cao chất lƣợng KT G cũng nhƣ chất lƣợng dạy - học, 
thƣờng ngƣời ta kết hợp tất cả các phƣơng pháp KT G này. 
 Riêng về vấn đề viết và sử dụng câu hỏi TNKQ, một số GV chƣa thành 
thạo, vẫn còn thiếu kinh nghiệm, lúng túng khi xây dựng câu hỏi TNKQ trong 
hoạt động KT G. 
 o vậy, trong dịp bồi dƣỡng hè 2018, tôi sƣu tầm, chọn lọc và biên 
soạn tài liệu này cố gắng chỉ giới hạn trong chƣơng trình sinh học TH S, hầu 
mong muốn đổng nghiệp phần nào đó phát triển hơn nữa kỹ năng thiết kế và ...tập nhỏ hoặc câu hỏi có 
kèm theo câu trả lời sẵn, yêu cầu học sinh suy nghĩ rồi dùng kí hiệu đơn giản 
đã quy ƣớc để trả lời. 
 Sơ đồ các phƣơng pháp trắc nghiệm : 
 PHƢƠNG PH P TRẮ NGHIỆM 
QUAN SÁT VIẾT VẤN P 
TNTL TNKQ 
TỰ O THEO ẤU TRÚ ÚNG/S I IỀN KHUYẾT GHÉP ÔI NHIỀU Ự HỌN 
 IỄN GIẢI TÓM TẮT TIỂU UẬN UẬN VĂN UẬN N 
3 
1.2. o sánh một số tiêu chí giữa và TNKQ : 
STT Ộ Á TNTL TNKQ 
01 ộ tin cậy Thấp hơn ao hơn 
02 ộ giá trị Thấp hơn ao hơn 
03 o năng lực nhận thức Nhƣ nhau 
04 o năng lực tƣ duy Nhƣ nhau 
05 o kỹ năng, kỹ xảo Nhƣ nhau 
06 o phẩm chất Tốt hơn Yếu hơn 
07 o năng lực sáng tạo Tốt hơn Yếu hơn 
08 Ra đề thi ễ hơn Khó hơn 
09 hấm điểm Thiếu chính xác và 
khách quan hơn 
Chính xác và 
khách quan hơn 
10 Thích hợp với hình thức 
kiểm tra 
Quy mô nhỏ Quy mô lớn 
1.3. o sánh giữa bài kiểm tra TNTL và TNKQ. 
 Giống nhau: 
- Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) hay trắc nghiệm tự luận (TNT ) 
đều có thể đo lƣờng kết quả học tập của HS. 
- Dù trắc nghiệm hay tự luận, tất cả đều có thể sử dụng để khuyến 
khích HS học tập nhằm đạt đến mục tiêu: Biết, Hiểu, Vận dụng các kiến thức 
trong việc giải quyết các vấn đề. 
- Cả hai loại đều đòi hỏi vận dụng ít nhiều phán đoán chủ quan. 
- Cả hai loại tùy thuộc vào tính khách quan và độ tin cậy của chúng. 
 Khác nhau: 
TNTL TNKQ 
- Một câu hỏi thuộc loại tự luận đòi 
hỏi HS phải tự mình soạn câu trả lời 
và diễn tả nó bằng ngôn ngữ của 
chính mình. 
- Một bài tự luận gồm một số câu hỏi 
- Một câu trắc nghiệm buộc HS phải 
lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong 
một số câu đã cho sẵn. 
- Một bài trắc nghiệm thƣờng gồm 
4 
tƣơng đối ít và có tính chất tổng quát 
đòi hỏi HS phải triển khai câu trả lời 
bằng lời lẽ dài dòng. 
- Trong khi làm bài tự luận, HS phải 
bỏ ra phần lớn thời gian để suy nghĩ 
và viết. 
- Chất lƣợng một bài tự luận tuỳ 
thuộc vào kỹ năng của ngƣời chấm 
bài. 
- Một bài thi theo lối tự luận tƣơng 
đối dễ soạn, nhƣng khó chấm và khó 
cho điểm chính xác. 
... chia 
điểm số và điểm số của HS hoàn 
toàn quyết định do bài trắc nghiệm. 
1.4. Ƣu nhƣợc điểm của TNKQ. 
1.4.1. Ƣu điểm : 
- Trong thời gian ngắn có thể kiểm tra đƣợc nhiều kiến thức cụ thể, 
nhiều khía cạnh khác nhau của kiến thức. 
- Nội dung kiến thức kiểm tra rộng, chống lại khuynh hƣớng học tủ, 
học lệch. 
5 
- Số lƣợng câu hỏi nhiều, đủ cơ sở tin cậy, đủ cơ sở đánh giá chinh xác 
trình độ của học sinh. 
- Việc chấm bài nhanh chóng, chính xác. 
- ó thể sử dụng các phƣơng tiện kĩ thuật để chấm bài rất nhanh và 
chính xác. 
- Gây hứng thú và phát huy tính tích cực học tập của học sinh. 
- Giúp hoc sinh phát triển kĩ năng biết, hiểu, vận dụng và phân tích. 
- Với phạm vi bao quát rộng của bài kiểm tra, học sinh không thể chuẩn 
bị tài liệu để quay cóp. Việc áp dụng công nghệ mới vào việc soạn thảo đề thi 
sẽ hạn chế đến mức thấp nhất hiện tƣợng nhìn bài hay trao đổi bài. 
1.4.2. hƣợc điểm : 
- Hạn chế việc đánh giá năng lực diễn đạt viết hoặc nói, năng lực sáng 
tạo, khả năng lập luận. 
- Không luyện tập cho học sinh cách hành văn, cách trình bày. 
- Không đánh giá đƣợc khả năng tƣ duy, ý thức, thái độ của học sinh. 
- ó yếu tố ngẫu nhiên, may rủi. 
- Việc soạn câu hỏi đòi hỏi nhiều thời gian và công sức. 
- Tốn kém trong việc soạn thảo, in vấn đề, học sinh mất nhiều thời gian 
để đọc câu hỏi. 
1.5. Quy trình viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan: 
Có 2 dạng : 
1.5.1. Quy trình viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan chuẩn hóa : 
 - Quy trình viết câu hỏi TNKQ chuẩn hóa là do các chuyên gia có tay 
nghề chuyên môn cao, họ thiết kế và xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ một 
cách công phu bài bản. ác câu hỏi THKQ này đã đƣợc thực nghiệm từ cơ sở 
nên có độ tin cậy và độ chính xác cao nên có thể đƣợc dùng trong nhiều năm, 
phản ảnh đƣợc yêu cầu chuẩn mực của chƣơng trình, phù hợp với trình độ học 
sinh. 
 - ác câu hỏi TNKQ chuẩn hóa thƣờng đƣợc các hội đồng Quốc gia 
chuẩn y, đƣợc đƣa vào ngân hàng đề thi, đƣợc sử dụng trong các kỳ thi c

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_boi_duong_thuong_xuyen_he_mon_sinh_hoc_ki_thuat_xay.pdf