Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Tiếng Anh - Phương pháp giảng dạy tiếng Anh cho học sinh THCS theo định hướng phát triển năng lực học
INTRODUCTION
Liệu học sinh của bạn có đang thực hiện những mục tiêu được đề ra cho
khóa học? Họ đã đạt được và chưa đạt được điều gì trong quá trình
học tập? Bài giảng của bạn đã phù hợp với đối tượng học viên và bối cảnh
học tập của họ hay chưa? ó biện pháp nào để việc dạy trên lớp không còn
phụ thuộc quá nhiều vào giáo trình có sẵn? Làm thế nào để bài giảng của bạn
sinh động và hấp dẫn hơn? .v.v… à đây là những gì bạn cần: Action
research.
ction research là một quá trình giáo viên tìm hiểu, kiểm tra và thẩm định quá
trình dạy và học để cải thiện, nâng cao chất lượng học tập của học viên. Theo
Sue avidoff và Owen van den Berg (1990), quá trình này cần được tiến hành
theo bốn bước:
Lên kế hoạch (Plan)
- Xác định vấn đề
- Hạn chế phạm vi vấn đề để có thể giải quyết được
- Tìm hiểu vấn đề: ấn đề đó xảy ra khi nào? Nó ảnh hưởng tới những ai?
Nó xảy ra ở đâu?
- Suy nghĩ về những nhân tố có thể là nguyên nhân của vấn đề đó. Hãy
nói chuyên, trao đổi với những giáo viên khác để có cái nhìn đầy đủ và toàn
diện hơn về điều này
- Suy nghĩ về (những) giải pháp và cách thực hiện (những) giải pháp đó
- Suy nghĩ về những thông tin/ số liệu m à bạn sẽ thu thập để xác định xem
việc bạn làm có hiệu quả hay không. Bạn sẽ thu thập những chứng cứ như thế
nào? Bạn sẽ phải phân tích chúng ra sao?
Liệu học sinh của bạn có đang thực hiện những mục tiêu được đề ra cho
khóa học? Họ đã đạt được và chưa đạt được điều gì trong quá trình
học tập? Bài giảng của bạn đã phù hợp với đối tượng học viên và bối cảnh
học tập của họ hay chưa? ó biện pháp nào để việc dạy trên lớp không còn
phụ thuộc quá nhiều vào giáo trình có sẵn? Làm thế nào để bài giảng của bạn
sinh động và hấp dẫn hơn? .v.v… à đây là những gì bạn cần: Action
research.
ction research là một quá trình giáo viên tìm hiểu, kiểm tra và thẩm định quá
trình dạy và học để cải thiện, nâng cao chất lượng học tập của học viên. Theo
Sue avidoff và Owen van den Berg (1990), quá trình này cần được tiến hành
theo bốn bước:
Lên kế hoạch (Plan)
- Xác định vấn đề
- Hạn chế phạm vi vấn đề để có thể giải quyết được
- Tìm hiểu vấn đề: ấn đề đó xảy ra khi nào? Nó ảnh hưởng tới những ai?
Nó xảy ra ở đâu?
- Suy nghĩ về những nhân tố có thể là nguyên nhân của vấn đề đó. Hãy
nói chuyên, trao đổi với những giáo viên khác để có cái nhìn đầy đủ và toàn
diện hơn về điều này
- Suy nghĩ về (những) giải pháp và cách thực hiện (những) giải pháp đó
- Suy nghĩ về những thông tin/ số liệu m à bạn sẽ thu thập để xác định xem
việc bạn làm có hiệu quả hay không. Bạn sẽ thu thập những chứng cứ như thế
nào? Bạn sẽ phải phân tích chúng ra sao?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Tiếng Anh - Phương pháp giảng dạy tiếng Anh cho học sinh THCS theo định hướng phát triển năng lực học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Tiếng Anh - Phương pháp giảng dạy tiếng Anh cho học sinh THCS theo định hướng phát triển năng lực học
n hành theo bốn bước: Lên kế hoạch (Plan) - Xác định vấn đề - Hạn chế phạm vi vấn đề để có thể giải quyết được - Tìm hiểu vấn đề: ấn đề đó xảy ra khi nào? Nó ảnh hưởng tới những ai? Nó xảy ra ở đâu? - Suy nghĩ về những nhân tố có thể là nguyên nhân của vấn đề đó. Hãy nói chuyên, trao đổi với những giáo viên khác để có cái nhìn đầy đủ và toàn diện hơn về điều này - Suy nghĩ về (những) giải pháp và cách thực hiện (những) giải pháp đó - Suy nghĩ về những thông tin/ số liệu m à bạn sẽ thu thập để xác định xem việc bạn làm có hiệu quả hay không. Bạn sẽ thu thập những chứng cứ như thế nào? Bạn sẽ phải phân tích chúng ra sao? ạy/ ành động ( each / ct) Thực hiện giải pháp mà bạn đề ra Quan sát (Observe) Thu thập những thông tin/ số liệu mà bạn sẽ phân tích để xác định những giải pháp mà bạn thực hiện có hiệu quả hay không? Những thông tin/ số liệu này có thể đến từ rất nhiều nguồn: bài tập của học viên, giáo án, ghi chép cá nhân về những điều bạn quan sát được trên lớp, ghi chép của những đồng nghiệp khi họ dự giờ của bạn, băng ghi âm/ ghi hình giờ dạy .v.v 3 hẩm định ( eflect) Phân tích những thông tin/ số liệu mà bạn thu thập được và xác đinh liệu vấn đề đã được giải quyết triệt để hay chưa? Nếu vấn đề chưa được giải quyết thì bạn sẽ phải làm gì tiếp theo? Nếu vấn đề đã được giải quyết, bạn sẽ phải giải quyết vấn đề nào trong thời gian tới? Những câu hỏi cần được giải đáp nhờ action research có thể nảy sinh từ: + Một vấn đề/ khó khăn mà bạn hoặc học viên của bạn đang gặp phải: í dụ, bạn phát hiện chỉ có một số ít học viên tham gia vào các hoạt động nhóm. Trước khi tìm ra một giải pháp cho vấn đề này, hãy dành thời gian tìm hiểu kỹ vấn đề: - Liệu học viên của bạn đã biết cách đưa ra và bảo vệ ý kiến của bản thân, cách thể hiện sự đồng tình hay không đồng tình, cách đặt câu hỏi cho người khác hay ngôn ngữ mà họ phải sử dụng khi làm việc theo nhóm? - Liệu học viên của bạn có biết rằng chúng n...à học trong lớp bạn? + Những điều bạn đọc được: í dụ, bạn đọc được một bài báo mà trong đó tác giả cho rằng để học viên sử dụng tiếng mẹ đẻ trong khi làm việc theo nhóm sẽ cải thiện chất lượng của các hoạt động nhóm. Bạn có thể thử nghiệm, kiểm tra ý tưởng này và tự hỏi: Liệu cho phép học viên sử dụng tiếng mẹ đẻ khi làm việc theo nhóm có ảnh hưởng như thế nào đến độ dài phần báo cáo của nhóm? số lượng ý tưởng được trình bày trong phần báo cáo của nhóm hay độ chính xác của ngôn ngữ mà học viên sử dụng trong bản báo cáo? + Những nghiên cứu trước đây: í dụ, Rosh Pillay – m ột giáo viên Nam Phi –đã tiến hành một action research để giải quyết vấn đề học viên của cô không biết làm thế nào để tổ chức một bài văn nghị luận. Khi tìm hiểu vấn đề này, cô phát hiện ra rằng học viên không biết làm thế nào để phân tích các câu hỏi dạng tự luận. Sau đó cô tiến hành một action research khác để giải đáp câu hỏi “ Liệu chất lượng bài luận của học viên có được cải thiện nếu cô dạy học cách phân tích câu hỏi tự luận?” Nếu bạn chưa từng tiến hành action research nào trước đó, hãy thử bắt đầu với những vần đề nho nhỏ mà bạn đảm bảo được rằng vấn đề đó bạn có thể giải quyết được. húng ta hãy bắt đầu từ các hoạt động (activity) tăng cường nhận thức và hiểu biết về action research . 5 ACTIVITY 1 Read the following passage and note down 3 ideas that you find best answer the question “What is action research?” in the space that follows the passage. In the context of education, there are different definitions of AR by academics. For example, McKeman (2008) sees R as “a form of procedural practical improvement” (p. x) in which teachers aim to make positive changes in their professional contexts. According to Bums (2010), AR is referred to as a critical, systematic and, importantly, self-reflective approach to exploring teachers’ own practice in their teaching contexts, where teachers play both the researcher and participant roles....concerns so that improvements could be made to teachers’ teaching practice and students’ learning. Thus, R is related to and informed by individual teachers’ own teaching contexts. It aims to make changes to the teaching and learning practice in teachers’ classes, solving the problems or dealing with teachers’ concerns. That is, by doing R teachers can improve their teaching practices. Teachers, themselves, are the ones who best understand their problems in the classroom. Doing AR helps them to take appropriate actions to overcome such problems. 3 ideas to describe what action research is ACTIVITY 2 ead Pam’s account of what she did to her students. In the box that follows the account, note 2 things she did to change her teaching and what she found about her students’ reactions. Pam’s account Pam worked with students who were enrolled in adult ESL classes in Australia. My group was diverse in all the ways that make adult immigrant classes so interesting to teach. Ages ranged from 22 to 58 with equal numbers of males and females. They came from 15 different countries and spoke 17 different languages. Most had come to Australia because their country of origin was now unsafe for them . . . My concern was with the wide variation in the levels of spoken and written English . . . I was uncertain how to manage the class and I felt my planning was very 'hit and miss ’ . . . I decided to read the literature on managing mixed-ability groups and to talk to teachers in [my centre] and in community organisations and primary school education about strategies they used. . . As a result I decided to focus on developing materials and activities at different levels and to observe the response of the learners to these materials. I documented these observations [using a journal and drawing up diagrams of classroom interaction] and began to realise how much I tended to ‘control’ their learning by dispersing materials at 'approp
File đính kèm:
- tai_lieu_boi_duong_thuong_xuyen_he_mon_tieng_anh_phuong_phap.pdf