Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Vật lý - Thiết kế và xây dựng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học Vật lý ở trường Trung học Cơ sở

Một trong những mục tiêu của đổi mới giáo dục ở nước ta hiện nay là: 
Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm 
năng của mỗi cá nhân; có hiểu biết và kỹ năng cơ bản, khả năng sáng tạo để 
làm chủ bản thân, sống tốt và làm việc hiệu quả.  ể hướng tới mục tiêu đó, 
cần phải có sự đổi mới đồng bộ về mục tiêu giáo dục, chương trình giáo 
dục, phương pháp giáo dục, cách thức kiểm tra đánh giá và công tác quản lí 
giáo dục. Theo hướng đi này, Bộ Giáo dục và  ào tạo đã có những dự kiến 
thay đổi đối với chương trình giáo dục phổ thông, từ mục tiêu đến nội dung, 
phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học và cách thức kiểm tra đánh giá. 
Toàn bộ các dự kiến này được thể hiện trong Dự thảo chương trình giáo dục 
phổ thông tổng thể. 
            húng ta đang ở thế kỉ 21, thế kỉ mà thế giới đang xảy ra sự bùng nổ 
khoa học và công nghệ, đây cũng là thế kỉ mà tri thức và trí tuệ sáng tạo của 
con người được coi là yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển của xã hội. 
Nước ta đang trên đà phát triển và hội nhập với các nước trong khu vực và 
trên thế giới. Tình hình trên đòi hỏi ngành giáo dục cần phải đổi mới mạnh 
mẽ, toàn diện và đồng bộ, trong đó đổi mới về phương pháp dạy học có tầm 
quan trọng đặc biệt.  ùng với xu thế phát triển chung của nền giáo dục thế 
giới, sự nghiệp giáo dục và đào tạo ở nước ta được  ảng và Nhà nước rất 
quan tâm và đã nêu rõ trong Nghị quyết  ại hội  ảng toàn quốc lần thứ V   : 
“ ổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ 
một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học”. Mục tiêu chủ 
yếu là giáo dục toàn diện đạo đức, trí dục, thể dục ở tất cả các bậc học, coi 
trọng giáo dục chính trị tư tưởng, nhân cách, khả năng tư duy, sáng tạo và 
năng lực thực hành. Rõ ràng, ở nước ta cũng như các nước khác trên thế giới, 
mục đích giáo dục hiện nay không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ cho học sinh 
những kiến thức, kĩ năng loài người đã tích lũy được mà còn đặc biệt quan 
tâm đến việc bồi dưỡng cho họ khả năng tư duy sáng tạo, năng lực thực hành 
và năng lực giải quyết vấn đề. Một trong những biện pháp quan trọng để thực 
hiện đường lối trên là đưa học sinh vào vị trí chủ thể của hoạt động nhận thức 
thông qua hoạt động tự lực của bản thân nhằm chiếm lĩnh kiến thức, phát triển 
năng lực trí tuệ.
pdf 48 trang letan 14/04/2023 5920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Vật lý - Thiết kế và xây dựng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học Vật lý ở trường Trung học Cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Vật lý - Thiết kế và xây dựng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học Vật lý ở trường Trung học Cơ sở

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Vật lý - Thiết kế và xây dựng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học Vật lý ở trường Trung học Cơ sở
...................................... 4 
1.6. Khái niệm hiệu quả .................................................................................... 4 
1.7. Khái niệm hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học ............................................. 4 
1.8. Khái niệm chất lượng dạy học ................................................................... 5 
2. Thí nghiệm Vật lý ......................................................................................... 6 
3. Vai trò của thí nghiệm trong dạy học Vật lý ............................................... 10 
3.1. Vai trò của thí nghiệm Vật lý trong dạy học truyền thống ...................... 10 
3.2. Vai trò của thí nghiệm Vật lý theo lí luận dạy học hiện đại .................... 11 
4. Xây dựng thí nghiệm đơn giản gắn kết cuộc sống trong dạy học Vật lý ở 
trường trung học cơ sở .................................................................................... 13 
4.1. Khái niệm “thí nghiệm đơn giản” ............................................................ 13 
4.2. Ý nghĩa của việc xây dựng và sử dụng thí nghiệm đơn giản trong dạy học 
Vật lý ............................................................................................................... 13 
4.3. ác yêu cầu đối với việc xây dựng thí nghiệm đơn giản gắn kết cuộc 
sống: ................................................................................................................ 15 
4.4. ác khả năng, hình thức sử dụng thí nghiệm đơn giản gắn kết cuộc sống 
trong dạy học Vật lý ........................................................................................ 16 
4.5. Vị trí của thí nghiệm trong tiến trình dạy học giải quyết vấn đề ............ 16 
4.6. Hướng dẫn học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm đơn giản gắn kết cuộc 
sống: ................................................................................................................ 17 
5. Qui trình xây dựng và sử dụng thiết bị thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong........................................ 29 
2.8. p suất không khí ...................................................................................... 29 
2.9.Tác dụng của áp suất – Bỏ trứng vào chai ................................................ 30 
2.10. p suất mao dẫn và áp suất trong phòng ................................................ 31 
2.11.Bình phun và nguyên tắc tên lửa ............................................................. 32 
2.12.Quan sát sóng âm .................................................................................... 32 
2.13.Sự truyền âm trong không khí ................................................................. 33 
2.14.Sự dãn nở vì nhiệt ................................................................................... 33 
2.15.Hấp thụ nhiệt ........................................................................................... 34 
2.16.Nguyên lý máy chụp hình đơn giản ........................................................ 34 
2.17.Sự phản xạ toàn phần của ánh sáng ........................................................ 35 
2.18. nh sáng qua hai vật trong suất có cùng chiết suất : vật biến mất ......... 36 
2.19. ộng cơ điện ........................................................................................... 37 
2.20. ực từ ..................................................................................................... 38 
2.21. Truyền âm qua môi trường vật chất – Nói chuyện qua điện thoại tự tạo
 ......................................................................................................................... 39 
2.22. ối lưu chất khí: ..................................................................................... 40 
2.24. oa điện điện .......................................................................................... 41 
2.25. Tương tác từ của hai cuộn dây có dòng điện chạy qua .......................... 43 
2.26. òng điện xoay chiều..............................ang xảy ra sự bùng nổ 
khoa học và công nghệ, đây cũng là thế kỉ mà tri thức và trí tuệ sáng tạo của 
con người được coi là yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển của xã hội. 
Nước ta đang trên đà phát triển và hội nhập với các nước trong khu vực và 
trên thế giới. Tình hình trên đòi hỏi ngành giáo dục cần phải đổi mới mạnh 
mẽ, toàn diện và đồng bộ, trong đó đổi mới về phương pháp dạy học có tầm 
quan trọng đặc biệt. ùng với xu thế phát triển chung của nền giáo dục thế 
giới, sự nghiệp giáo dục và đào tạo ở nước ta được ảng và Nhà nước rất 
quan tâm và đã nêu rõ trong Nghị quyết ại hội ảng toàn quốc lần thứ V : 
“ ổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ 
một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học”. Mục tiêu chủ 
yếu là giáo dục toàn diện đạo đức, trí dục, thể dục ở tất cả các bậc học, coi 
trọng giáo dục chính trị tư tưởng, nhân cách, khả năng tư duy, sáng tạo và 
năng lực thực hành. Rõ ràng, ở nước ta cũng như các nước khác trên thế giới, 
mục đích giáo dục hiện nay không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ cho học sinh 
những kiến thức, kĩ năng loài người đã tích lũy được mà còn đặc biệt quan 
tâm đến việc bồi dưỡng cho họ khả năng tư duy sáng tạo, năng lực thực hành 
và năng lực giải quyết vấn đề. Một trong những biện pháp quan trọng để thực 
hiện đường lối trên là đưa học sinh vào vị trí chủ thể của hoạt động nhận thức 
thông qua hoạt động tự lực của bản thân nhằm chiếm lĩnh kiến thức, phát triển 
năng lực trí tuệ. 
 Vật lý là một bộ môn khoa học thực nghiệm. Tư tưởng chủ đạo của 
sách giáo khoa mới là nội dung kiến thức mới được hình thành phần lớn là 
thông qua các thí nghiệm và thực hành gắn với cuộc sống . iều đó không chỉ 
tích cực hoá việc học tập của học sinh mà còn rèn luyện kỹ năng sử dụng thiết 
bị, đồ dùng trong cuộc sống, rèn luyện thái độ, đức tính kiên trì, tác phong 
làm việc của những người làm khoa học. Vì thế, các phương tiện thí nghiệm 
gắn kết cuộc sống trong quá trì

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_boi_duong_thuong_xuyen_he_mon_vat_ly_thiet_ke_va_xa.pdf