Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia học kì II môn Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ
(1918 - 1939)
1. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc (1919 – 1939)
a. Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc
- Diễn biến chính
- 4/5/1919, nổ ra cuộc biểu tình của 3.000 học sinh, sinh viên yêu nước Bắc Kinh phản đối âm mưu xâu xé, nô dịch Trung Quốc của các đế quốc
- Phong trào nhanh chóng lan rộng cả nước, lôi cuốn nhiều tầng lớp nhân dân tham gia, đặc biệt là công nhân=> gọi là phong trào ngũ tứ
- Ý nghĩa lịch sử
- Mở đầu cho cao trào chống đế quốc, chống phong kiến ở Trung Quốc
- Giai cấp công nhân bước lên vũ đài chính trị với tư cách là một lực lượng cách mạng độc lập và dần lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng của nhân dân Trung Quốc
- Đánh dấu bước chuyển biến từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
- Sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc
- Sau phong trào Ngũ tứ, việc truyền bá Chủ nghĩa Mac-Leenin phát triển nhanh chóng
- 7/1921, Đảng Cộng sản thành lập -> bước ngoặc của cách mạng Trung Quốc
b. Chiếntranh Bắc phạt (1926 – 1927) và Nội chiến Quốc – Cộng (1927 – 1937) (đọc thêm)
2. Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ (1918 – 1939)
a. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1918 – 1929
- Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất và sự bóc lột của thực dân Anh -> cao trào chống Anh (1918 – 1922) ở Ấn Độ
- Hình thức đấu tranh phong phú, đông đảo nhân dân tham gia, do Đảng Quốc đại lãnh đạo, đứng đầu là M. ganđi
- Chính sách bất bạo động, bất hợp tác – không sử dụng bạo lực, chỉ biểu tình, bãi công, bãi khoá, tẩy chay hàng hoá Anh…
- Phong trào công nhân phát triển ->sự ra đời Đảng Cộng sản Ấn Độ cuối 1925
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia học kì II môn Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai
o Ngũ tứ, việc truyền bá Chủ nghĩa Mac-Leenin phát triển nhanh chóng - 7/1921, Đảng Cộng sản thành lập -> bước ngoặc của cách mạng Trung Quốc b. Chiếntranh Bắc phạt (1926 – 1927) và Nội chiến Quốc – Cộng (1927 – 1937) (đọc thêm) 2. Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ (1918 – 1939) a. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1918 – 1929 - Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất và sự bóc lột của thực dân Anh -> cao trào chống Anh (1918 – 1922) ở Ấn Độ - Hình thức đấu tranh phong phú, đông đảo nhân dân tham gia, do Đảng Quốc đại lãnh đạo, đứng đầu là M. ganđi - Chính sách bất bạo động, bất hợp tác – không sử dụng bạo lực, chỉ biểu tình, bãi công, bãi khoá, tẩy chay hàng hoá Anh - Phong trào công nhân phát triển ->sự ra đời Đảng Cộng sản Ấn Độ cuối 1925 b. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1929 – 1939 (đọc thêm) PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM I. Vận dụng Câu 1.Ý nào không phải là nguyên nhân bùng nổ phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc (1919)? A. ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 B. ảnh hưởng của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) C. học sinh, sinh viên Trung Quốc bị phân biệt đối xử D. chính phủ Trung Quốc làm tay sai cho các nước đế quốc Câu 2. Mục đích của phong trào Ngũ tứ là A. lật đổ chính quyền phong kiến Mãn Thanh B. phản đối âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc C. đánh đuổi các nước đế quốc D. cải cách đất nước Trung Quốc Câu 3. Hình thức đấu tranh được Gan-đi thực hiện để chống chủ nghĩa thực dân là A. biện pháp hòa bình, không sử dụng bạo lực B. đấu tranh hợp pháp và bất hợp pháp C. khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền D. chiến tranh du kích, đánh địch từng phần Câu 4. Mở đầu phong trào Ngũ tứ là cuộc đấu tranh của lực lượng nào? A. Công nhân B. Nông dân C. Học sinh, sinh viên D. Binh lính Câu 5. Đặc biệt, phong trào Ngũ tứ đã lôi cuốn được giai cấp nào tham gia? A. Công nhân B. Nông dân C. Địa chủ D. Trí thức, tiểu tư sản II. Thông hiểu Câu 6. Đảng giữ vai trò lãnh đạo đối với ... Câu 11. Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất đối với Ấn Độ là A. đẩy nhân dân dân Ấn Độ vào cảnh sống cùng cực B. nhân dân Ấn Độ được hưởng lợi từ chiến tranh C. nhiều người dân chết, bị thương vì tham gia chiến tranh D. chính trị bất ổn, xung đột sắc tộc diễn ra ở nhiều nơi Câu 12. Nguyên nhân nhân dân Ấn Độ sống cùng cực là A. chính phủ Ấn Độ đề ra nhiều chính sách thuế vô lý B. xung đột sắc tộc diễn ra ở nhiều nơi C. gánh nặng chi phí chiến tranh của thực dân Anh đè nặng lên vai D. người dân không có tinh thần lao động hăng say Câu 13. Nguyên nhân làm cho mâu thuẫn xã hội ở Ấn Độ ngày càng căng thẳng A. công nhân làm việc nặng nhọc với đồng lương chết đói B. nông dân bị giai cấp địa chủ chiếm đoạt ruộng đất C. nhân dân bất bình với chính quyền phong kiến D. thực dân tăng cường bóc lột, ban hành những đạo luật phản động IV. Vận dụng cao Câu 14.Phong trào Ngũ tứ đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc như thế nào? A. Từ cách mạng dân chủ sang cách mạng dân tộc B. Từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới C. Từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng vô sản D. Từ cuộc đấu tranh chống phong kiến sang đấu tranh chống đế quốc Câu 15. Điểm mới của phong trào Ngũ tứ là A. thu hút đông đảo quần chúng tham gia B. xác định đúng kẻ thù dân tộc: đế quốc và phong kiến C. làm suy yếu chính quyền Mãn Thanh D. do học sinh, sinh viên lãnh đạo CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918- 1939) 1. Tình hình các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. a. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội (đọc thêm) b. Khái quát phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á - Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh ở hầu khắp các nước Đông Nam Á => Bước tiến rõ rệt và lớn mạnh của giai cấp tư sản và sự trưởng thành của giai cấp vô sản: + Đòi quyền kinh doanh + Tự chủ về chính trị + Dạy tiếng mẹ đẻ trong nhà tr...tấn đến chết - 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời => các cơ sở cách mạng bí mật đầu tiên gầy dựng ở Lào, Campuchia - 1936 – 1939, phong trào mặt trận dân chủ Đông Dương diễn ra sôi nổi ở Việt Nam -> cổ vũ cuộc vận động dân chủ ở Lào và Campuchia. 4. (đọc thêm) 5. Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm - Do mâu thuẫn xã hội dưới triều Rama VII, hè năm 1932, nổ ra cuộc cách mạng tại Băng Cốc do giai cấp tư sản lãnh đạo, đứng đầu là Priđi Phanômiông - Cuộc cách mạng năm 1932 mở ra thời kì phát triển mới của Xiêm với việc lập chế độ quân chủ lập hiến, tạo điều kiện cải cách theo hướng Tây. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM I. Nhận biết Câu 1.Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước phương Tây đã thay đổi chính sách đối với các nước thuộc địa ở Đông Nam Á như thế nào? A. Tăng cường chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế, chính trị, xã hội C. Hợp tác, giao lưu thúc đẩy kinh tế đối ngoại D. Vơ vét khoáng sản đưa về chính quốc Câu 2. Ý không phản ánh đúng nét nổi bật về kinh tế của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. Bị hội nhập cưỡng bức vào hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa B. Là thị trường tiêu thụ hàng hóa của các nước tư bản C. Là nơi cung cấp nguyên liệu cho các nước tư bản D. Công nghiệp có bước phát triển khởi sắc, nhất là công nghiệp nặng Câu 3. Câu nào không phản ánh đúng bước tiến rõ rệt và lớn mạnh của giai cấp tư sản và sự trưởng thành của giai cấp vô sản? A. Đòi quyền kinh doanh, tự chủ về chính trị B. Dạy tiếng mẹ đẻ trong nhà trường C. Thành lập chính đảng tư sản D. Thỏa hiệp với các nước đế quốc Câu 4. Tình hình xã hội nổi bật ở các nước Đông Nam Á giai đoạn này là gì? A. Các giai cấp cũ bị phân hóa, các giai cấp mới hình thành B. Xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc, giai cấp mới ngày càng phát triển về số lượng và ý thức giai cấp C. Giai cấp công nhân ngày càng trưởng hành về số lượng và chất lư
File đính kèm:
- tai_lieu_on_thi_thpt_quoc_gia_hoc_ki_ii_mon_lich_su_lop_11_n.doc