Trắc nghiệm ôn tập môn Vật lí 9

CHƯƠNG I: ĐIẸN HỌC
Câu 1. Một dây dẫn có chiều dài và điện trở . Nếu nối tiếp 4 dây dẫn trên thì dây mới có điện trở là
A. .
B. .
C. .
D. .

Câu 2. Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ . Biết rằng dây dẫn cùng loại dài có điện trở là . Chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này là
A.
B.
C.
D.

Câu 3. Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện . Dây thứ nhất có chiều dài và điện trở . Dây thứ hai có điện trở . Chiểu dài dây thứ hai là
A.
B.
C.
D.

Câu 4. Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu có cùng tiết diện, có chiều dài lần lượt là . Điện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện
A.
B.
C. .
D. .

Câu 5. Chọn câu trà lời . Một dây dẫn có chiều dài , điện trở , được cắt thành hai dây có chiều dài lẩn lượt là sao cho và có điện trở tương ứng thỏa
A. .
B. .
C. Điện trở tương đương của mắc song song với .
D. Điện trở tương đương của mắc nối tiếp với .

Câu 6. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện . Dây thứ hai có điện trở , có tiểt diện là
A.
B.
C.
D. .

Câu 7. Một dây dẫn bằng đồng có điện trở với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện như nhau. Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là
A. .
B. .
C. .
D. .

doc 19 trang Khải Lâm 27/12/2023 4340
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm ôn tập môn Vật lí 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm ôn tập môn Vật lí 9

Trắc nghiệm ôn tập môn Vật lí 9
 = 1 Ω.
	B. R2 = 2 Ω.
	C. Điện trở tương đương của R1 mắc song song với R2 là Rtd = 1,5 Ω.
	D. Điện trở tương đương của R1 mắc nối tiếp với R2 là Rtd = 3 Ω.
Câu Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0,5 mm² và R1 = 8,5 Ω. Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5 Ω, có tiết diện là
	A. S2 = 0,33 mm²	B. S2 = 0,5 mm²	C. S2 = 15 mm²	D. S2 = 0,033 mm².
Câu Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 9,6Ω với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện như nhau. Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là
	A. R = 9,6 Ω.	B. R = 0,32 Ω.	C. R = 288 Ω.	D. R = 28,8 Ω.
Câu Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l. Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6Ω. Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là
	A. 12 Ω.	B. 9 Ω.	C. 6 Ω.	D. 3 Ω.
Câu Một sợi dây làm bằng kim loại dài l1 = 150 m, có tiết diện S1 = 0,4 mm² và có điện trở R1 = 60 Ω. Hỏi một dây khác làm bằng kim loại đó dài l2 = 30m có điện trở R2 = 30 Ω thì có tiết diện là
	A. S2 = 0,80 mm².	B. S2 = 0,16 mm².	C. S2 = 1,60 mm².	D. S2 = 0,08 mm².
Câu Biến trở là một linh kiện
	A. Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch.
	B. Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
	C. Dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch.
	D. Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch.
Câu Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi
	A. Tiết diện dây dẫn của biến trở.
	B. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn.
	C. Chiều dài dây dẫn của biến trở.
	D. Nhiệt độ của biến trở.
Câu Trên một biến trở có ghi 50 Ω – 2,5 A. Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây cố định của biến trở là
	A. U = 125 V.	B. U = 50,5 V.	C. U = 20 V.	D. U = 47,5 V.
Câu Một điện trở con chạy được quấn bằng dây hợp kim nicrôm có điện trở suất ρ = 1,1.10–6 Ω.m, đường kính tiết diện d1 = 0,5 mm, chiều dài dây là 6,28 m. Điện trở lớn nhất của biến trở là
	A. 3,52.10–3 Ω.	B. 3,52 Ω.	C. 35,2 Ω.	D. 352 Ω.
Câu Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng t...hiều hay ít của dây.
	C. Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây.
	D. Tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây.
Câu Biểu thức nào sau đây SAI?
	A. 	B. 	C. 	D. U = IR
Câu Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12 Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là
	A. 15,0 A.	B. 4,0 A.	C. 2,5 A.	D. 0,25 A.
Câu Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế U = 6 V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là I = 0,5 A. Dây dẫn có điện trở là
	A. 3,0 Ω.	B. 12 Ω.	C. 0,33 Ω.	D. 1,2 Ω.
Câu Đặt một hiệu điện thế U = 12 V vào hai đầu một điện trở thì cường độ dòng điện là I = 2 A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là
	A. 3,0 A.	B. 1,0 A.	C. 0,5 A.	D. 0,25A.
Câu Đặt vào hai đầu một điện trở R một hiệu điện thế U = 12 V, khi đó cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 1,2 A. Nếu giữ nguyên hiệu điện thế nhưng muốn cường độ dòng điện qua điện trở là 0,8A thì ta phải tăng điện trở thêm một lượng là
	A. 4,0 Ω.	B. 4,5 Ω.	C. 5,0 Ω.	D. 5,5 Ω.
Câu Khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây này có cường độ 0,3A. Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là
	A. 0,2 A.	B. 0,5 A.	C. 0,9 A.	D. 0,6 A.
Câu Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 5V thì cường độ dòng điện qua nó là 100mA. Khi hiệu điện thế tăng thêm 20% giá trị ban đầu thì cường độ dòng điện qua nó tăng thêm một lượng là
	A. 60 mA.	B. 80 mA.	C. 20 mA.	D. 120 mA.
Câu Sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể?
	A. 6 V.	B. 12V.	C. 24 V.	D. 220V.
Câu Để đảm bảo an tòan khi sử dụng điện, ta cần phải
	A. mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện.
	B. sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện.
	C. rút phích cắm đèn ra khỏi ổ cắm khi thay bóng đèn.
	D. làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế cao.
Câu Bóng đèn ống 20W sáng hơn bóng đèn dây tóc 60W là do
	A. Dòng điện qua bóng đèn ống mạnh hơn.
	B. Hiệu suất bóng đèn ống cao hơn.
	C. Ánh sáng tỏa ra từ bóng đèn ống hợp với... R2 mắc song song. Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 1,2 A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là
	A. I1 = 0,5 A	B. I1 = 0,6 A	C. I1 = 0,7 A	D. I1 = 0,8 A
Câu Hai điện trở R1 = 3 Ω, R2 = 6 Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của mạch là
	A. Rtđ = 2 Ω.	B. Rtđ = 4 Ω.	C. Rtđ = 9 Ω.	D. Rtđ = 6 Ω.
Câu Hai bóng đèn có ghi: 220V – 25W, 220V – 40W. Để 2 bóng đèn trên hoạt động bình thường ta mắc song song vào nguồn điện
	A. 220 V.	B. 110 V.	C. 40 V.	D. 25 V.
Câu Hai điện trở R1, R2 mắc song song với nhau. Biết R1 = 6 Ω điện trở tương đương của mạch là Rtđ = 3 Ω thì R2 là
	A. R2 = 2 Ω	B. R2 = 3,5 Ω	C. R2 = 4 Ω	D. R2 = 6 Ω
Câu Mắc ba điện trở R1 = 2 Ω, R2 = 3 Ω, R3 = 6 Ω song song với nhau vào mạch điện U = 6 V. Cường độ dòng điện qua mạch chính là
	A. 12 A.	B. 6,0 A.	C. 3,0 A.	D. 1,8 A.
Câu Cho hai điện trở R1 = 12 Ω và R2 = 18 Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch đó có giá trị là
	A. 12 Ω.	B. 18 Ω.	C. 6,0 Ω.	D. 30 Ω.
Câu Người ta chọn một số điện trở loại 2 Ω và 4 Ω để ghép nối tiếp thành đoạn mạch có điện trở tổng cộng 16 Ω. Trong các phương án sau đây, phương án nào là SAI.
	A. Chỉ dùng 8 điện trở loại 2 Ω.	B. Chỉ dùng 4 điện trở loại 4 Ω.
	C. Dùng một điện trở 4 Ω và 6 điện trở 2 Ω.	D. Dùng 2 điện trở 4 Ω và 2 điện trở 2 Ω.
Câu Hai điện trở R1 = 5 Ω và R2 = 10 Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 4A. Thông tin nào SAI.
	A. Điện trở tương đương của mạch là 15Ω	B. Cường độ dòng điện qua R2 là I2 = 8A
	C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 60V	D. Hiệu điện thế hai đầu R1 là 20V
Câu Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp, gọi I là cường độ dòng điện trong mạch. U1 và U2 lần lượt là hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở, U là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, hệ thức nào sau đây là đúng?
	A. I = 	B. 	C. U1 = IR1.	D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu Điện trở R1 = 10 Ω chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt 

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_on_tap_mon_vat_li_9.doc