Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Lịch sử 9 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng (Có đáp án)

Bài 1:  LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU

 TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX 

Câu 1. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm

A. 1945.                B.1949.                      C. 1957.             D. 1961.

Câu 2. Liên Xô hoàn thành kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ tư (1946-1950) trước thời hạn

            A. 6 tháng.                  B. 7 tháng.                C. 8 tháng.                 D. 9 tháng.

Câu 3.Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại

A. hòa bình, trung lập.         

B. hòa bình và tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.

C. mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.         

D. kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến của Mĩ.

Bài 2 

  LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU 

TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX

Câu 4. Ai là người đề ra đường lối cải tổ ở Liên Xô năm 1985?

A. Lê-nin.                                            B. Goóc-ba-chốp.                                                

            C. Enxin.                                           D. Pu-tin.

Câu 5. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập vào thời gian nào ?

            A. Năm 1989.           B. 1990.                     C. 1991.                     D. 1992.

Câu 6. Chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô sụp đổ vào năm

            A. 1990.                            B. 1991.              C. 1992.                 D. 1993.

Bài 3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO

GIẢI PHÓNG  DÂN TỘC VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA

Câu 7. Những nước giành độc lập ở khu vực Đông Nam Á ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc là:

            A. Xin-ga-po, Mã Lai, Lào.

B. Việt Nam, Miến Điện, Lào.

C. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào.

            D. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. 

Câu 8. Nơi khởi đầu cho trong phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai là 

A. châu Âu.               B. Đông Nam Á.                   C. châu Phi.        D. Mĩ La-tinh.

Câu 9. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức cuối cùng của nó là 

            A. chế độ phân biệt tôn giáo.

B. chế độ phân chia đẳng cấp.

C. chế độ phân biệt giàu nghèo.

D. chế độ phân biệt chủng tộc.

doc 11 trang Khải Lâm 27/12/2023 4860
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Lịch sử 9 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Lịch sử 9 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng (Có đáp án)

Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Lịch sử 9 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng (Có đáp án)
g đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập vào thời gian nào ?
	A. Năm 1989. 	B. 1990. 	C. 1991. 	D. 1992.
Câu 6. Chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô sụp đổ vào năm
 	A. 1990.	 B. 1991. 	C. 1992.	 D. 1993.
Bài 3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO
GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA
Câu 7. Những nước giành độc lập ở khu vực Đông Nam Á ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc là:
	A. Xin-ga-po, Mã Lai, Lào.
B. Việt Nam, Miến Điện, Lào.
C. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào.
	D. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. 
Câu 8. Nơi khởi đầu cho trong phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai là 
A. châu Âu.	B. Đông Nam Á.	C. châu Phi.	 D. Mĩ La-tinh.
Câu 9. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức cuối cùng của nó là 
	A. chế độ phân biệt tôn giáo.
B. chế độ phân chia đẳng cấp.
C. chế độ phân biệt giàu nghèo.
D. chế độ phân biệt chủng tộc.	
Bài 4. CÁC NƯỚC CHÂU Á
Câu 10. Nét nổi bật nhất của châu Á từ sau năm 1945 là
 	A. giành độc lập.	
	B. tham gia các tổ chức kinh tế thế giới.
	C. nhiều nước có tốc độ phát triển kinh tế nhanh.
	D. trở thành trung tâm kinh tế - tài chính thế giới.
Câu 11. Sự kiện lịch sử nào diễn ra vào ngày 01/10/1949?
A. Chế độ XHCN ở Liên Xô sụp đổ. 	
B. Tổ chức Hiệp ước Vácsava ra đời. 
C. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.
D. Trung Quốc tiến hành công cuộc cải cách, mở cửa. 
Câu 12. Trung Quốc đề ra đường lối cải cách - mở cửa vào năm
 	A. 1946.	B. 1959.	C. 1968.	D.1978.	
Bài 5. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Câu 13. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào?
	A. 12/10/1945.	B. 01/01/1959.	C. 8 /8/1967.	D. 28/7 /1995.
Câu 14. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ở đâu? 
A. Ma-ni-la (Phi-líp-pin).	B. Băng Cốc (Thái Lan).
C. Kua-la Lăm-pơ (Ma-lai-xi-a).	D. Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a).
Câu 15. Tổ chức ASEAN được thành lập nhằm mục đích
A. duy trì nền hòa bình và an ninh thế giới.
B. cùng nhau hợp ...ô. 
C. Nen-xơn Man-đê-la. D. Áp-đen Ca-đê.
Câu 21. Cách mạng Cu Ba giành thắng lợi năm
A. 1952. 	B. 1953. 	 C. 1959.	D. 1961.
Bài 8. NƯỚC MĨ
Câu 22. Trong những năm 1945 đến 1950, sản lượng công nghiệp của nước nào chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới?
A. Liên Xô. 	B. Mĩ. 	C. Nhật Bản.	D. CHLB 
Câu 23. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã đề ra chiến lược gì?
 	A. Chiến lược đàn áp.	 B. Chiến lược tổng lực.
 C. Chiến lược viện trợ.	 D. Chiến lược toàn cầu. 
Câu 24. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, hai đảng thay nhau lên cầm quyền ở Mĩ là
	A. Dân chủ, Cộng hòa. 	B. Dân chủ, Bảo thủ.
	C. Cộng hòa, Bảo thủ. 	D. Công đảng, Cộng hòa.
Bài 9. NHẬT BẢN
Câu 25. Từ những năm 70 của thế kỉ XX, cùng với Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản đã trở thành một trong ba trung tâm
A. kinh tế của thế giới.	B. tài chính của thế giới.
C. kinh tế, chính trị của thế giới.	D. kinh tế - tài chính của thế giới.
Câu 26. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai sự kiện được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản là
A. Mĩ gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
B. Mĩ tiến hành cuộc Chiến tranh Triều Tiên (6-1950). 
C. Mĩ kí với Nhật Bản Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.
D. Mĩ chiếm đóng Nhật Bản.
Câu 27. Tổng sản phẩm quốc dân của Nhật Bản (1968) đứng thứ mấy thế giới?
A. Thứ nhất. B. Thứ hai. 	C. Thứ ba. 	D. Thứ tư.
Bài 10. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Câu 28. Liên minh châu Âu viết tắt là 
A. EEC.	B. EC.	C. EU.	D. SEV.
Câu 29. Đồng tiền chung châu Âu là
A. Đôla.	B. Ơrô.	C. Mac.	D. Frăng. 
Câu 30. Tính đến năm 2004, số nước thành viên của Liên minh châu Âu là
A. 25 nước. B. 26 nước. C. 27 nước. D. 28 nước.
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 
THỨ HAI
Câu 31. Hội nghị cấp cao của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh từ ngày 4 đến ngày 11/02/1945 được tổ chức tại
A. Oa-sinh-tơn (Mĩ).	B. I-an-ta (Liên Xô).
C. Pốt-x-đam (Đức).	D. Luân Đôn (Anh).
Câu 32. Việt Nam tham gia Liên hợp quốc vào thời gian nào?
A. Tháng 2-1945.	B. Tháng 3-1957. 
C. ...y Âu, Ca-na-đa. 
Câu 38. Hiện nay, hầu như các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược lấy nội dung trung tâm là
	A. kinh tế. 	B. quân sự. 	C. Văn hóa. 	D. Xã hội.
Câu 39. Quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai là
	A. hợp tác.	B. đối đầu. 	C. đối thoại. 	D. đồng minh.
Phần hai. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY
Bài 14. VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Câu 40. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, khi tiến hành khai thác thuộc địa ở nước ta, thực dân Pháp đầu tư nhiều vốn nhất vào ngành nào?
A. Công nghiệp chế biến.	B. Giao thông vận tải.
C. Nông nghiệp và khai thác mỏ.	D. Nông nghiệp và thương nghiệp.
Câu 41. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, giai cấp nào ở Việt Nam nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng nước ta?
A. Địa chủ.	 B. Công nhân. 
C. Tư sản. 	 	 D. Nông dân.
Câu 42. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, mâu thuẫn cơ bản của cách mạng Việt Nam là gì?
	A. Công nhân với tư sản.	 
	B. Địa chủ phong kiến với tư sản.
	C. Nông dân với địa chủ phong kiến. 
	D. Nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp. 
Bài 15. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919 – 1925)
Câu 43. Mục tiêu đấu tranh của phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1919-1925 chủ yếu là
A. đòi quyền lợi về kinh tế.	B. đòi quyền lợi về chính trị.
C. đòi quyền lợi về kinh tế và chính trị.	D. đòi được thành lập tổ chức Công đoàn.
Câu 44. Sự kiện tiếng bom tại Sa Diện (Quảng Châu, Trung Quốc), tháng 6/1924 gắn liền với tên tuổi của
A. Ngô Gia Tự.	 	B. Lý Tự Trọng. 
C. Phạm Hồng Thái.	D. Lê Hồng Phong.
Câu 45. Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu đi vào đấu tranh tự giác?
A. Cuộc tổng bãi công của công nhân Bắc Kì (1922).
B. Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm ở Chợ Lớn (1922).
C. Cuộc bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định (1924).
D. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son ở cảng Sài Go

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_on_thi_vao_lop_10_mon_lich_su_9_truong_thcs_dinh.doc