Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Lịch sử 9 - Trường THCS Ninh Thắng (Có đáp án)

Câu 1. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc – thực dân về cơ bản đã sụp đổ vào 

A. năm 1945

B. giữa những năm 60 của thế kỉ XX.

C.  giữa những năm 70 của thế kỉ XX.

D. năm 1993.

Câu 2.  Từ những năm 70 của thế kỉ XX, ba trung tâm kinh tế -  tài chính của thế giới là

A. Trung Quốc, Mĩ và  Nhật Bản.

B. Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu.

C. Liên Xô, Nhật Bản và Tây Âu.

D. Mĩ, Liên Xô và Anh.

Câu 3. Việt Nam tham gia Liên hợp quốc từ 

A. tháng 7 -1995

B. tháng 7 - 1977

C. tháng  4 - 1975

D. tháng  9 - 1977.

Câu 4.   Xu thế chung của thế giới ngày nay là

A. hòa bình và hòa hợp tôn giáo.                                         

B. ổn định, phát triển và  hợp tác.               

C. hòa bình, ổn định, và hợp tác phát triển.               

D. từng nước tự lực cánh sinh để xây dựng và phát triển đất nước.

Câu 5. Quốc gia nào sau đây đã  phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên lên vũ trụ ?

A. Liên Xô

B. Mĩ.

C. Trung Quốc.

D. Anh. 

 Câu 6: Nước được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc” Mĩ La-tinh”,

A. Ác-hen-ti-na                        B. Braxin

C. Cu ba                                   D. Mê-hi-cô

 Câu 7 : Chiến tranh lạnh là :

A. Cuộc chiến không có tiếng súng giữa Mĩ và các nước Đồng minh.

B. Cuộc chiến không có tiếng súng giữa Mĩ và các nước thuộc địa của Mĩ.

C. Cuộc chiến tranh một phía, chỉ có một bên phát động và tham chiến.

D. Chính sách thù địch của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và  các nước xã hội chủ nghĩa.

Câu 8: : Khu vực Đông Nam Á ngày nay gồm:

A. 9 nước.                                          B. 10 nước.

C. 11 nước.                                                  D. 12 nước.

 

Câu 9. Xu thế chung của thế giới ngày nay là?

          A. Xác lập một trật tự thế giới mới, đa cực, nhiều trung tâm

          B. Hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế

          C. Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế

D. Các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm

Câu 10. Hội nghị I-an-ta đã thông qua các quyết định quan trọng về

A. giải trừ vũ khí hạt nhân.                                     

B. chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc.

C. công nhận nền độc lập của các quốc gia châu Á, Phi và Mĩ La-tinh.

D. phân chia khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ .

doc 16 trang Khải Lâm 27/12/2023 3820
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Lịch sử 9 - Trường THCS Ninh Thắng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Lịch sử 9 - Trường THCS Ninh Thắng (Có đáp án)

Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Lịch sử 9 - Trường THCS Ninh Thắng (Có đáp án)
ung Quốc.
D. Anh. 
 Câu 6: Nước được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc” Mĩ La-tinh”,
A. Ác-hen-ti-na	B. Braxin
C. Cu ba	D. Mê-hi-cô
 Câu 7 : Chiến tranh lạnh là :
A. Cuộc chiến không có tiếng súng giữa Mĩ và các nước Đồng minh.
B. Cuộc chiến không có tiếng súng giữa Mĩ và các nước thuộc địa của Mĩ.
C. Cuộc chiến tranh một phía, chỉ có một bên phát động và tham chiến.
D. Chính sách thù địch của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 8: : Khu vực Đông Nam Á ngày nay gồm:
A. 9 nước. 	B. 10 nước.
C. 11 nước. 	D. 12 nước.
Câu 9. Xu thế chung của thế giới ngày nay là?
	A. Xác lập một trật tự thế giới mới, đa cực, nhiều trung tâm
	B. Hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế
	C. Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế
D. Các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm
Câu 10. Hội nghị I-an-ta đã thông qua các quyết định quan trọng về
A. giải trừ vũ khí hạt nhân. 	 
B. chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc.
C. công nhận nền độc lập của các quốc gia châu Á, Phi và Mĩ La-tinh.
D. phân chia khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ .
Câu 11. Từ năm 1920 đến 1925, Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu ở các nước nào?
Pháp, Liên Xô, Trung Quốc.
Pháp, Thái Lan, Trung Quốc.
Pháp, Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan.
Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan.
Câu 12. Bước chuyển quan trọng trên bước đường tìm chân lý cứu nước của Nguyễn Ái Quốc vào tháng 7/1920 là 
A. tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
B. đọc được bản “Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lê Nin.
C. tham dự Đại hội Tua của Đảng Xã hội Pháp.
D. tham dự Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản.
Câu 13. Nguyễn Ái Quốc sáng lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên vào thời gian nào ? tại đâu ?
A. Tháng 6/1925 tại Quảng Châu – Trung Quốc.
B. Tháng 7/1925 tại Thượng Hải Trung Quốc.
C. 6/1925 tại Hà Nội – Việt Nam.
D. 7/1925 tại Hồng Hồng kông – Trung Quốc.
 Câu 14. Cơ quan ngôn luận ... đã trở thành lực lượng chính trị độc lập.
B. Phong trào dân tộc, dân chủ phát triển mạnh mẽ.
C. Giai cấp công nhân đã có một chính đảng lãnh đạo.
D. Phong trào công nhân diễn ra trong cả nước.
Câu 18. Tân Việt cách mạng Đảng ra đời từ tổ chức 
A. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. 	
B. Hội Duy Tân.
C. Hội Phục Việt. 	 
D. Nam Đồng thư xã.
Câu 19. Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam được thành lập vào tháng 3/1929, tại
A. số nhà 5D phố Hàm Long ( Hà Nội).
B. Đại hội toàn quốc lần thứ nhất của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên(Trung Quốc).
C. Cửu Long ( Hương Cảng – Trung Quốc).
D. cuộc mít tinh ở Khu Đấu xảo (hà Nội).
Câu 20. Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Ninh Bình được thành lập ở đâu ?
A. Xã Trường Yên – Hoa Lư
B. Làng Côi Trì – xã Yên Mĩ – Yên Mô
C. Thôn Lũ phong – xã Quỳnh Lưu – Nho Quan
D. Thôn Sầy – Sơn Thành – Nho Quan
Câu 21. Ai là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam?
A.Trần Phú
B. Lê Hồng Phong
C. Nguyễn Ái Quốc
D. Ngô Gia Tự
Câu 22. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp:
A. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào dân tộc dân chủ.
B. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân.
C. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
D. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào nông dân.
Câu 23. Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời từ sự thống nhất của các tổ chức:
A. Đông Dương cộng sản Đảng, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, Tân Việt cách mạng Đảng. 
B.Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn.
C. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, Đông Dương cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn.
D. Tân Việt cách mạng Đảng, Đông Dương cộng sản Đảng, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
Câu 24. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức tại 
A. Ma Cao (Trung Quốc). 	B. Quảng Châu (Trung Quốc). 
C. Thượng Hải (Trung Quốc).	D. Hương Cảng (Trung Quốc).
Câu 25. Ai là người soạn thảo “Chính cương vắ...âu 30. Đặc điểm của chính quyền Xô viết Nghệ Tĩnh là 
A. chính quyền của dân, do dân, vì dân.
B. chính quyền ra đời sau cuộc khởi nghĩa của nông dân.
C. chính quyền lần đầu tiên chia ruộng đất cho nhân dân
D. chính quyền của giai cấp tư sản.
Câu 31. Nhiệm vụ của cách mạng được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định trong thời kì 1936 - 1939 là
A. đánh đổ đế quốc Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập.
B. tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến, chia cho dân cày.
C. chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống phản động thuộc địa tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình.
D. chống đế quốc và địa chủ phong kiến để giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày.
Câu 32. Đảng Cộng sản Đông Dương nhận định kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương thời kỳ 1936-1939 là:
A. Bọn phản động thuộc địa.
B.Chủ nghĩa phát xít.
C. Bọn phản động Pháp và bè lũ tay sai.
D. Thực dân Pháp và chính quyền phong kiến.
Câu 33. Hình thức và phương pháp đấu tranh cách mạng trong thời kỳ 1936-1939 có gì khác so với thời kỳ 1930 -1931?
A. Đấu tranh bí mật.
B. Đấu tranh hợp pháp nửa hợp pháp, công khai nửa công khai.
C. Đấu tranh bất hợp pháp.
D. Đấu tranh công khai.
Câu 34. Khẩu hiệu đấu tranh của thời kỳ cách mạng 1936-1939 là gì?
A. “Đánh đổ đế quốc Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập”.
B. “Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày”.
C. “Độc lập dân tộc” “Người cày có ruộng”.
D. “Chống phát xít chống chiến tranh đế quốc chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do dân chủ, cơm áo hòa bình”.
Câu 35. Trong cuộc vận động Dân chủ 1936 – 1939 Đảng ta đã chủ trương thành lập 
Tổ chức Đông Dương Cộng sản đảng
Mặt trận Dân chủ Đông Dương
Mặt trận chống phát xít
Đông Dương đại hội.
Câu 36. Phát xít Nhật tấn công Lạng Sơn vào 
A. 9/1939. B. 9/1941 C. 9/1940. D. 3/1945.
Câu 37. Để nắm độc quyền toàn bộ nền kinh tế Đông Dương và tăng cường việc đầu cơ tích trữ để vơ vét bóc lột nhân dân ta, thực dân Pháp đã thi hành chính s

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_on_thi_vao_lop_10_mon_lich_su_9_truong_thcs_ninh.doc