Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Vật lí 9 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng (Có đáp án)

Câu 14. Chọn câu trà lời SAI. Một dây dẫn có chiều dài , điện trở , được cắt thành hai dây có
A. .
B. .
C. Điện trở tương đương của mắc song song với là .
D. Điện trở tương đương của mắc nối tiếp với là .

Câu 15. Biến trở là một linh kiện
A. Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch.
. Dùng để điều chinh cường độ dòng điện trong mạch.
C. Dùng để điểu chinh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch.
D. Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch.

Câu 16. Khi dịch chuyền con chạy hoặc tay quay của biến trớ, đại lượng nào sau đây sẽ thay đồi
A. Tiết diện dầy dẫn của biến trở.
B. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn.
C. Chiều dài đây dẫn của biến trờ.
D. Nhiệt độ củu biến trờ.

Câu 17. Một điện trở con chay được quấn bằng dây hợp kim nicrôm có điện trở suất , đường kính tiết diện , chiếu dài dây là . Điện trở lớn nhất của biến trở là
A. .
B. .
C. .
D. .

Câu 18. Công thức nào đưới đây KHÔNG là công thức tính công suất của đọan mạch chỉ chứa điện trờ , được mắc vào hiệu điện thế , dòng điện chạy qua có cường độ .
A. .
B. .
C.
D. .

Câu 19. Công suất điện cho biết
A. Khả năng thực hiện công của dòng điện.
B. Năng lượng của dòng điện.
C. Lượng điện năng sữ dụng trong một đơn vị thời gian.
D. Mức độ mạnh hay yếu của dòng điện.

doc 8 trang Khải Lâm 27/12/2023 4700
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Vật lí 9 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Vật lí 9 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng (Có đáp án)

Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Vật lí 9 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng (Có đáp án)
C. 1A	
B. 0,25A 
D. 0,5ª
A
B
R1
R2
R3
Câu Công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc nối tiếp?
	A. R = R1 + R2.	B. 	C. 	D. 
Câu Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 1,2 A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là
	A. I1 = 0,5 A	B. I1 = 0,6 A	C. I1 = 0,7 A	D. I1 = 0,8 A
Câu Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu có cùng tiết diện, có chiều dài lần lượt là l1, l2. Điện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện
	A. 	B. 	C. R1.R2 = l1.l2.	D. R1.l1 = R2.l2.
Câu Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 9,6Ω với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện như nhau. Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là
	A. R = 9,6 Ω.	B. R = 0,32 Ω.	C. R = 288 Ω.	D. R = 28,8 Ω.
Câu Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l. Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6Ω. Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là
	A. 12 Ω.	B. 9 Ω.	C. 6 Ω.	D. 3 Ω.	
Câu Điện trở suất là điện trở của một dây dẫn hình trụ có
	A. Chiều dài 1 m tiết diện đều 1m²	B. Chiều dài 1 m tiết diện đều 1cm²
	C. Chiều dài 1 m tiết diện đều 1mm²	D. Chiều dài 1 mm tiết diện đều 1mm²
Câu Một sợi dây làm bằng kim loại dài l1 = 150 m, có tiết diện S1 = 0,4 mm² và có điện trở R1 = 60 Ω. Hỏi một dây khác làm bằng kim loại đó dài l2 = 30m có điện trở R2 = 30 Ω thì có tiết diện là
	A. S2 = 0,80 mm².	B. S2 = 0,16 mm².	C. S2 = 1,60 mm².	D. S2 = 0,08 mm².
Câu Chọn câu trả lời SAI. Một dây dẫn có chiều dài l = 3m, điện trở R = 3 Ω, được cắt thành hai dây có chiều dài lần lượt là l1, l2 sao cho l2 = 2l1 và có điện trở tương ứng R1, R2 thỏa mãn
	A. R1 = 1 Ω.
	B. R2 = 2 Ω.
	C. Điện trở tương đương của R1 mắc song song với R2 là Rtd = 1,5 Ω.
	D. Điện trở tương đương của R1 mắc nối tiếp với R2 là Rtd = 3 Ω.
Câu Biến trở là một linh kiện
	A. Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch.
	B. Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
	C. Dùng...ng điện.
Câu Đơn vị của công suất điện là
	A. J	B. W	C. Wh	D. kWh
Câu Bóng đèn có điện trở 8 Ω và cường độ dòng điện định mức là 2 A. Tính công suất định mức của bóng đèn.
	A. 32 W.	B. 16 W.	C. 4 W.	D. 0,5 W.
Câu Năng lượng của dòng điện gọi là
	A. Cơ năng.	B Nhiệt năng.	C. Quang năng.	D. Điện năng.
Câu Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết
	A. Thời gian sử dụng điện của gia đình.	B. Công suất điện mà gia đình sử dụng.
	C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng.	D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng
Câu Thiết bị điện nào sau đây khi hoạt động đã chuyển hóa điện năng thành cơ năng và nhiệt năng?
	A. Quạt điện.	B. Đèn LED.	C. Ấm điện	D. Nồi cơm điện.
Câu Công thức tính công của dòng điện sinh ra trong một đoạn mạch là
	A. A = U.I².t	B. A = U.I.t	C. A = U².I.t	D A = 
Câu Bóng đèn 220 V – 100 W sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Điện năng tiêu thụ của đèn trong 1h là
	A. 220 kWh	B 100 kWh	C. 1 kWh	D. 0,1 kWh
R
12V
Đ
 Câu Một đoạn mạch như hình vẽ. Đèn Đ có ghi 6V – 3W. Điện trở dây nối rất nhỏ không đáng kể. Đèn sáng bình thường. Tính điện năng tiêu thụ của cả đoạn mạch trong 15 phút?
	A. 21600 J	B. 2700 J
	C. 5400 J	D. 8100 J
Câu Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun–Lenxơ?
	A. Q = I².R.t	B. Q = I.R².t	C. Q = I.R.t	D. Q = I².R².t
Câu Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của định luật Jun– Lenxơ?
	A. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
	B. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
	C. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở, với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
	D. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
Câu Một bếp điện khi hoạt động bình thư...ào không tiết kiệm điện.
	A. Thay đèn sợi tóc bằng đèn ống.
	B. Thay dây dẫn to bằng dây dẫn nhỏ cùng loại.
 	C. Chỉ sử dụng thiết bị điện trong thời gian cần thiết.
	D. Hạn chế sử dụng các thiết bị nung nóng.
CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
Câu 36:Khi nói về sự tương tác giữa hai nam châm . Câu phát biểu nào không đúng?
	A. Các cực cùng tên đẩy nhau 	
	B. Các cực khác tên hút nhau.
	C. Các cực cùng tên đẩy nhau và các cực khác tên hút nhau.	
	D. Không thể xác định được.
Câu 37: Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất
	A. Phần giữa thanh.	 B. Phần đầu thanh
	C. Từ cực Bắc.	 	D. Từ cực Nam.
Câu 38: Khi một thanh nam châm thẳng bị gãy làm hai nửa, nhận định nào dưới đây là đúng:
	A. Mỗi nửa tạo thành một nam châm mới chỉ có 1 cực từ ở một đầu.
	B. Hai nửa đều mất từ tính.
	C. Mỗi nửa thành một nam châm mới có hai từ cực cùng tên ở hai đầu.
	D. Mỗi nửa thành một nam châm mới có hai từ cực khác tên ở hai đầu.
Câu 39: Xác định câu nói đúng về tác dụng của từ trường lên đoạn dây dẫn có dòng điện.
	A. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và song song với đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó.
	B. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó.
	C. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, không đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó.
	D. một đoạn dây dẫn không có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó.
Câu 40: Từ trường không tồn tại ở đâu?
	A. Xung quanh nam châm.	B. Xung quanh điện tích đứng yên.
4
2
1
3
	C. Xung quanh dòng điện 	D. Xung quanh trái đất	
Câu 41: Trong các nam châm sau , nam châm nào bị vẽ sai ?
A. 1.	 	 B. 2. 	 
C. 3.	 D. 4.
Câu 42: Độ mau thưa của các đường sức từ trên một hình vẽ cho ta biết điều gì về từ trường?
	A. Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng yếu, chỗ càng thưa thì từ trường càng mạnh.
	B. Chỗ đường sức từ càng mau thì t

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_on_thi_vao_lop_10_mon_vat_li_9_truong_thcs_dinh.doc