Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Vật lí 9 - Trường THCS Ninh Giang (Có đáp án)

Câu 3. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn:

            A. tăng gấp 3 lần.                                            B. tăng gấp 9 lần.

            C. giảm đi 3 lần.                                             D. không thay đổi.             

Câu 4. Với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng đến nhiệt độ cao, còn dây đồng nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên, vì: 

            A. dây tóc bóng đèn có điện trở rất lớn nên toả nhiệt nhiều còn dây đồng có điện trở nhỏ nên toả nhiệt ít.                                 

            B. dòng điện qua dây tóc lớn hơn dòng điện qua dây đồng nên bóng đèn nóng sáng.

            C. dòng điện qua dây tóc bóng đèn đã thay đổi.                                 

            D. dây tóc bóng đèn làm bằng chất dẫn điện tốt hơn dây đồng.                     

Câu 5. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6W.m. Điện trở của dây dẫn là

            A. 0,16W.                    B. 1,6W.                      C. 16W.                       D. 160W. 

Câu 6. Cho hai điện trở,R1 = 20W chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 2A và R2 = 40W chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào 2 đầu đoạn mạch gồm R1­ nối tiếp R2 là

            A. 210V                      B. 120V                      C. 90V                        D. 80V

Câu 7. Để xác định sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào chiều dài dây dẫn cần phải:

            A. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện như nhau và được làm từ cùng loại vật liệu.

            B. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.

            C. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau.

            D. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài, có tiết diện khác nhau và được làm từ cùng loại vật liệu.

Câu 8. Căn cứ thí nghiệm Ơcxtét, hãy kiểm tra các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?

            A. Dòng điện gây ra từ trường.

            B. Các hạt mang điện có thể tạo ra từ trường.

            C. Các vật nhiễm điện có thể tạo ra từ trường.

            D. Các dây dẫn có thể tạo ra từ trường. 

Câu 9. Trong trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng.

            A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn.

            B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay đổi.

            C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi.

            D. Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh.

doc 13 trang Khải Lâm 27/12/2023 640
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Vật lí 9 - Trường THCS Ninh Giang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Vật lí 9 - Trường THCS Ninh Giang (Có đáp án)

Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Vật lí 9 - Trường THCS Ninh Giang (Có đáp án)
n dây đồng có điện trở nhỏ nên toả nhiệt ít. 	
	B. dòng điện qua dây tóc lớn hơn dòng điện qua dây đồng nên bóng đèn nóng sáng.
	C. dòng điện qua dây tóc bóng đèn đã thay đổi. 	
	D. dây tóc bóng đèn làm bằng chất dẫn điện tốt hơn dây đồng. 
Câu 5. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6W.m. Điện trở của dây dẫn là
	A. 0,16W. 	B. 1,6W. 	C. 16W. 	D. 160W. 
Câu 6. Cho hai điện trở, R1 = 20W chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 2A và R2 = 40W chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào 2 đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 là
	A. 210V	B. 120V	C. 90V	D. 80V
Câu 7. Để xác định sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào chiều dài dây dẫn cần phải:
	A. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện như nhau và được làm từ cùng loại vật liệu.
	B. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.
	C. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau.
	D. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài, có tiết diện khác nhau và được làm từ cùng loại vật liệu.
Câu 8. Căn cứ thí nghiệm Ơcxtét, hãy kiểm tra các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
	A. Dòng điện gây ra từ trường.
	B. Các hạt mang điện có thể tạo ra từ trường.
	C. Các vật nhiễm điện có thể tạo ra từ trường.
	D. Các dây dẫn có thể tạo ra từ trường. 
Câu 9. Trong trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng.
	A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn.
	B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay đổi.
	C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi.
	D. Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh.
Câu 10. Dùng một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 4m, tiết diện 0,4mm2 nối hai cực của một nguồn điện thì dòng điện qu...vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
Câu 14. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là
	A. U = I2.R 	B. 	C. 	D. 
Câu 15 Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ không dùng để ký hiệu biến trở là
 	A. 	B. 	 C. 	 D.
Câu 16. Công thức tính điện trở của một dây dẫn là
	A. 	 C. 	B. D. 
Câu 17. Trong các sơ đồ sau, sơ đồ dùng để xác định điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế là
 	 	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 18. Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30W; R2 = 60W mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị
	A. 0,05W.	B. 20W. 	C. 90W.	D. 1800W.
Câu 19. Một dây dẫn có điện trở 40W chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 250mA. Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là
	A. 10000V	B. 1000V 	C. 100V	D. 10V
Câu 20. Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện với cường độ I chạy qua, điện trở R của dây dẫn và thời gian t được biểu thị bằng hệ thức:
	A. Q = I.R.t	B. Q = I2.R.t	C. Q = I.R2.t	D. Q = I.R.t2
Câu 21. Công suất điện của một đoạn mạch bất kì cho biết
A. năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. 
B. mức độ mạnh, yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
	C. điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian. 
	D. các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch.
Câu 22. Để bảo vệ thiết bị điện trong mạch, ta cần
	A. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện.
	B. Mắc song song cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện.
	C. Mắc nối tiếp cầu chì phù hợp cho mỗi dụng cụ điện.
	D. Mắc song song cầu chì phù hợp cho mỗi dụng cụ điện.
Câu 23. Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường ta phải chọn hai bóng đèn
	A. có cùng hiệu điện thế định mức. 	
	B. có cùng công suất định mức. 
	C. có cùng cường độ dòng điện định mức.	
	D. có cùng điện trở.
Câu 24. Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ 400mA. Công suất tiêu thụ của đèn này là
	A. 2400W.	B. 240W.	C....của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng:
	A. hút nhau. 	 	C. không hút nhau cũng không đẩy nhau.
	B. đẩy nhau. 	 	D. lúc hút, lúc đẩy nhau.
Câu 30. Khi đặt la bàn tại một vị trí nào đó trên mặt đất, kim la bàn luôn định hướng là
	A. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Bắc địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Nam địa lí.
	B. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Nam địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Bắc địa lí.
	C. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Đông địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Tây địa lí.
	D. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Tây địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Nam địa lí.
Câu 31. Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung của quy tắc nắm tay phải?
	A. Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện qua ống dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ bên ngoài ống dây.
	B. Nắm bàn tay phải, khi đó bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều đường sức từ bên trong lòng ống dây.
	C. Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện qua ống dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây.
	D. Nắm bàn tay phải, khi đó ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây.
Câu 32. Tác dụng của nam châm điện trong thiết bị rơle dòng:
	A. Ngắt mạch điện động cơ ngừng làm việc.
	B. Đóng mạch điện cho động cơ làm việc.
	C. Ngắt mạch điện cho nam châm điện.
	D. Đóng mạch điện cho nam châm điện.
Câu 33. Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng gì?
	A. Làm cho nam châm được chắc chắn. 	
	B. Làm tăng từ trường của ống dây. 
	C. Làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn.	
	D. Không có tác dụng gì.
Câu 34. Hiện tượng cảm ứng điện từ không xuất hiện trong ống dây dẫn kín khi
	A. ống dây và thanh nam châm cùng chuyển động về một phía. 
	B. ống dây và thanh nam châm chuyển động về hai phía ngược chiều nhau. 
	C. thanh nam châm chuyển động lại gần hoặc ra xa ống dây.	 
	D. ống dây chuyển động lại gần hoặc ra xa thanh nam châm.
Câu 35. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết di

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_on_thi_vao_lop_10_mon_vat_li_9_truong_thcs_ninh.doc