Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Vật lí 9 - Trường THCS Ninh Thắng (Có đáp án)

Câu 10. Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng:

            A. hút nhau.                                                      C. không hút nhau cũng không đẩy nhau.

            B. đẩy nhau.                                                      D. lúc hút, lúc đẩy nhau.

Câu 11. Khi đặt la bàn tại một vị trí nào đó trên mặt đất, kim la bàn luôn định hướng là

            A. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Bắc địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Nam địa lí.

            B. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Nam địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Bắc địa lí.

            C. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Đông địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Tây địa lí.

            D. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Tây địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Nam địa lí.

Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung của quy tắc nắm tay phải?

            A. Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện qua ống dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ bên ngoài ống dây.

            B. Nắm bàn tay phải, khi đó bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều đường sức từ bên trong lòng ống dây.

            C. Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện qua ống dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây.

            D. Nắm bàn tay phải, khi đó ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây.

Câu 13. Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng gì?

            A. Làm cho nam châm được chắc chắn.  

            B. Làm tăng từ trường của ống dây. 

            C. Làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn.      

            D. Không có tác dụng gì.

Câu 14 Hiện tượng cảm ứng điện từ không xuất hiện trong ống dây dẫn kín khi

            A. ống dây và thanh nam châm cùng chuyển động về một phía.                                             

            B. ống dây và thanh nam châm chuyển động về hai phía ngược chiều nhau.                                             

            C. thanh nam châm chuyển động lại gần hoặc ra xa ống dây.        

            D. ống dây chuyển động lại gần hoặc ra xa thanh nam châm.

doc 10 trang Khải Lâm 27/12/2023 4340
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Vật lí 9 - Trường THCS Ninh Thắng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Vật lí 9 - Trường THCS Ninh Thắng (Có đáp án)

Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Vật lí 9 - Trường THCS Ninh Thắng (Có đáp án)
 Trong trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng.
	A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn.
	B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay đổi.
	C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi.
	D. Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh.
Câu 8. Dùng một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 4m, tiết diện 0,4mm2 nối hai cực của một nguồn điện thì dòng điện qua dây có cường độ 2A. Biết rằng điện trở suất của dây đồng là 1,7.10-8W.m. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là:
	A. 0,36V. 	B. 0,32V. 	C. 3,4V. 	D. 0.34V.
Câu 9. Cho hình 2 biểu diễn lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường của nam châm. Hãy chỉ ra trường hợp nào biểu diễn lực F tác dụng lên dây dẫn không đúng?
Hình 2
F 
F
F
F
I
B.
I
C.
D.
I
A.
I
 +
Câu 10. Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng:
	A. hút nhau. 	 	C. không hút nhau cũng không đẩy nhau.
	B. đẩy nhau. 	 	D. lúc hút, lúc đẩy nhau.
Câu 11. Khi đặt la bàn tại một vị trí nào đó trên mặt đất, kim la bàn luôn định hướng là
	A. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Bắc địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Nam địa lí.
	B. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Nam địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Bắc địa lí.
	C. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Đông địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Tây địa lí.
	D. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Tây địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Nam địa lí.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung của quy tắc nắm tay phải?
	A. Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện qua ống dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ bên ngoài ống dây.
	B. Nắm bàn tay phải, khi đó bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều đường sức từ bên trong lòng ống dây.
	C. Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện qua ống dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường ...C. 9kJ.	D. 32400W.s.
Đ
Rb
+
-
Hình 1
Câu 17. Cho mạch điện như hình 1. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 9V, trên bóng đèn Đ có ghi 6V- 3W. Để đèn sáng bình thường, trị số của biến trở Rb là:
	A. 3W.	B. 9W. 	
	C. 6W. 	D. 4,5W. 	
Câu 18. Có một thanh nam châm không rõ từ cực. Làm cách nào để xác định từ cực của thanh nam châm?
	A. Treo thanh nam châm bằng sợi chỉ tơ, khi thanh nam châm nằm yên, đầu nào chỉ về phía Bắc là cực Bắc, đầu kia là cực Nam.
	B. Dùng thanh sắt đưa lại 1 đầu thanh nam châm để thử, nếu chúng hút nhau thì đầu đó là cực từ Nam còn đầu kia là cực từ Bắc.
	C. Dùng thanh sắt đưa lại 1 đầu thanh nam châm để thử, nếu chúng hút nhau thì đầu đó là cực từ Bắc còn đầu kia là cực từ Nam.
	D. Dùng thanh sắt đưa lại 1 đầu thanh nam châm để thử, nếu chúng hút đẩy nhau thì đầu đó là cực từ Bắc còn đầu kia là cực từ Nam.
Câu 19. Quan sát hình vẽ 2, hãy cho biết hình nào vẽ đúng chiều của đường sức từ?
B.
A
B
+
_
D.
A
B
+
_
A.
A
B
+
_
C.
A
B
+
_
Hình 2
Câu 20B
A
K
-
+
N
 S
Hình 1
. Quan sát thí nghiệm hình 1, hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm, khi đóng công tắc K?
	A. Cực Nam của kim nam châm bị hút về phía đầu B.
	B. Cực Nam của kim nam châm bị đẩy ra đầu B. 
	C. Cực Nam của kim nam vẫn đứng yên so với ban đầu.
	D. Cực Nam của kim nam châm vuông góc với trục ống dây.
Caâu 21: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’ ngược chiều và cao bằng vật AB. Điều nào sau đây là đúng nhất?
 A. OA = f	 B. OA = 2f	 C. OA > 2f	D. OA < f
Câu 22. Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 10V, cuộn dây sơ cấp có 4400 vòng. Hỏi cuộn dây thứ cấp có bao nhiêu vòng?
	A. 200 vòng.	B. 600 vòng.	C. 400 vòng.	D. 800 vòng.
Câu 23. Khi nói về thấu kính, câu kết luận nào dưới đây không đúng?
	A. Thấu kính hội tụ có rìa mỏng hơn phần giữa.
	B. Thấu kính phân kì có rìa dày hơn phần giữa
	C. Thấu kính phân kì luôn cho ảnh ... 28: Để giảm hao phí trên đường dây tải điện, phương án tốt nhất là:
A. Tăng hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây	B. Giảm điện trở dây dẫn
C. Giảm cường độ dòng điện	D. Tăng công suất máy phát điện.
Câu 29: Máy biến thế hoạt động khi dòng điện đưa vào cuộn dây sơ cấp là dòng điện:
A. Xoay chiều	B. Một chiều
C. Xoay chiều hay một chiều đều được	D. Có cường độ lớn.
Câu 30: Từ trường sinh ra trong lỏi sắt của máy biến thế là:
A. Từ trường không thay đổi	B. Từ trường biến thiên tăng giảm
C. Từ trường mạnh	D. Không thể xác định chính xác được
Câu 31: Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 3 lần số vòng dây cuộn thứ cấp thì:
 A. Giảm hiệu điện thế được 3 lần	B. Tăng hiệu điện thế gấp 3 lần
C. Giảm hiệu điện thế được 6 lần	D. Tăng hiệu điện thế gấp 6 lần
Câu 32: Một bóng đèn ghi (6 V- 3W) , lần lượt mắc vào mạch điện 1 chiều rồi mắc vào mạch điện xoay chiều có cùng
hiệu điện thế 6V thì:
A. Khi dùng nguồn 1 chiều đèn sáng hơn	B. Khi dùng nguồn xoay chiều đèn sáng hơn
C. Đèn sáng trong 2 trường hợp như nhau	D. Khi dùng nguồn xoay chiều đèn chớp nháy.
Câu 33: Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì:
A. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
B. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
C. Tia khúc xạ không nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
D. Tia khúc xạ không nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ lớn hơn góc tới
Câu 34: Một điểm sáng nằm ngay trên trục chính và ở rất xa thấu kính hội tụ thì cho ảnh:
A. Tại tiêu điểm của thấu kính	B. Ảnh ở rất xa
C. Ảnh nằm trong khoảng tiêu cự	D. Cho ảnh ảo
Câu 35: Nếu một thấu kính hội tụ cho ảnh thật thì:
A. Ảnh cùng chiều với vật ,lớn hơn vật	B. Ảnh cùng chiều với vật ,nhỏ hơn vật
C. Ảnh có thể lớn hơn vật hoặc nhỏ hơn vật	D. Các ý trên đều đúng.
Câu 36: Khi vật nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ, thì ảnh có tính chất:
A. Ảnh ảo, lớn hơn vật	B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật	C. Ảnh thật, lớn hơn vật	D. Ảnh thật,nhỏ hơn vật
Câu 37: Đặ

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_on_thi_vao_lop_10_mon_vat_li_9_truong_thcs_ninh.doc