Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Vật lí 9 - Trường THCS Ninh Vân (Có đáp án)

Câu 8. Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 200 vòng, cuộn thứ cấp 50 vòng, khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 12V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế:

            A. 9V                         B. 4,5V                        C. 3V                           D. 1,5V

Câu 9. Mỗi ngày, một bóng đèn 220V - 60W thắp trung bình 5 giờ với hiệu điện thế 220V. Điện năng tiêu thụ trong một tháng (30 ngày) là 

            A. 9000J.                     B. 9kW.h.                    C. 9kJ.                         D. 32400W.s.

Câu 10. Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho

  1. Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn.       

B. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây dẫn.

      C. Tính cản trở điện tích dương nhiều hay ít của dây dẫn.           

      D. Tính cản trở điện tích âm nhiều hay ít của dây dẫn.

doc 16 trang Khải Lâm 27/12/2023 3420
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Vật lí 9 - Trường THCS Ninh Vân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Vật lí 9 - Trường THCS Ninh Vân (Có đáp án)

Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Vật lí 9 - Trường THCS Ninh Vân (Có đáp án)
nh mức
Câu 6: Hai dây dẫn bằng đồng, cùng tiết diện. Dây thứ nhất có điện trở là 2 và có chiều dài 15m. Biết dây thứ hai dài 45m. Tính điện trở của dây thứ hai?
A. 30 B. 15 C. 6 D. 3
Đ
Rb
+
-
Câu 7. Cho mạch điện như hình 1. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 9V, trên bóng đèn Đ có ghi 6V- 3W. Để đèn sáng bình thường, trị số của biến trở Rb là:
	A. 3W.	B. 9W. 	
	C. 6W. 	 	D. 4,5W. 	
Câu 8. Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 200 vòng, cuộn thứ cấp 50 vòng, khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 12V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế:
	A. 9V 	 B. 4,5V	 	C. 3V 	 D. 1,5V
Câu 9. Mỗi ngày, một bóng đèn 220V - 60W thắp trung bình 5 giờ với hiệu điện thế 220V. Điện năng tiêu thụ trong một tháng (30 ngày) là 
	A. 9000J. 	B. 9kW.h.	C. 9kJ.	D. 32400W.s.
Câu 10. Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho
Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. 
B. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây dẫn.
 C. Tính cản trở điện tích dương nhiều hay ít của dây dẫn. 
 D. Tính cản trở điện tích âm nhiều hay ít của dây dẫn.
Câu 11. Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất ρ, thì có điện trở R được tính bằng công thức:
 A. R = 	B. R = 	
C. R = 	 D. R = 
Câu 12. Biểu thức đúng của định luật Ôm là: 
 A. . 	B. .	
 C. . 	 D. R = .
Câu 13. Công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc song 
song?
 A. Rtđ = 	B . Rtđ =	
 C. Rtđ = 	D. Rtđ = 
Câu 14. Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì cường độ dòng điện
A. tăng 2,4 lần.	 B. giảm 2,4 lần.	
C. giảm 1,2 lần.	 D. tăng 1,2 lần.
Câu 15. Hai bóng đèn có ghi : 220V – 25W , 220V – 40W . Để 2 bóng đèn trên hoạt động bình thường ta mắc song song vào nguồn điện :
A. 110V B. 220V C. 440V D. 380V
Câu 16. Cho mạch điện như hình vẽ, U không đổi.
 Để đèn sáng mạnh hơn thì phải dịch chuyển con chạy C về phía
A. gần M để chiều...ẫn?
A. l = 10m
B. l = 20m
C. l = 25m
D. l = 15m
Câu 22 - Khi bếp điện hoạt động thì điện năng chuyển hoá thành:
A. Nhiệt năng 
B. Cơ năng
C. Hoá năng 
D. Quang năng 
Câu 23 - Trong các kim loại đồng, nhôm, sắt và bạc, kim loại nào dẫn điện tốt nhất?
 A. Sắt
B. Nhôm
C. Bạc
D. Đồng
Câu 24- Hai dây dẫn cùng làm bằng một chất, dây thứ nhất dài gấp đôi và có đường kính tiết diện cũng gấp đôi dây thứ hai. Hãy so sánh điện trở của hai dây:
A. R1 = R2
B. R2 = 2R1
C. 
D. R1 =2R2
Câu 25 - Cho điện trở R1 = 6 và R2 = 4 mắc song song với nhau thì điện trở tương đương là:
A. 10
B. 5
C. 2,4
D. 12
Câu 26 - Biến trở là một dụng cụ điện được dùng để:
A. Tăng (hay giảm) điện trở trong mạch điện
B. Thay đổi giá trị hiệu điện thế giữa 2 đầu một dụng cụ điện.
C.Thay đổi cường độ dòng điện chạy trong mạch.
D. Cả 3 câu trên trên đều đúng.
Câu 27- Mạch ngoài của một nguồn điện có hiệu điện thế U, gồm hai điện trở mắc nối tiếp. Hỏi công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài là công thức nào sau đây?
A. P = 
B. P = 
C. P = 
D. P = 
Câu 28- Một nồi cơm điện ghi 220V – 1000W. Nồi cơm điện được sử dụng nguồn điện có hiệu điện thế 220V, mỗi ngày nấu 3 lần, mỗi lần 20 phút. Hỏi 30 ngày phải trả tiền điện là bao nhiêu? Biết giá tiền điện bình quân là 2000VNĐ/KWh: 
A. 30000 VNĐ
B. 60000VNĐ
C. 36000 VNĐ
D. 400000 VNĐ.
Câu 29- Cho 2 điện trở R1 nối tiếp R2 mắc vào hiệu điện thế U. Biết R1 = 15 chịu được cường độ dòng điện tối đa là 1A; R2 = 35 chịu được cường độ dòng điện tối đa là 2A thì hiệu điện thế tối đa của mạch sẽ là :
A. 50V
B. 85V
C. 100V
D. 31,5V
Câu 30. Hai điện trở R1 =12, R2 = 24mắc song song vào hai điểm có hiệu điện thế không đổi 12V trong khoảng thời gian 1 phút. Nhiệt lượng tỏa ra trong mạch điện khi đó là:
A. 18J
B. 960J
C. 1080J
D. 2160J
1. Mức độ nhận biết, đáp án C.
A,B,D là các phương án nhiễu vì trong 3 phương án này đều có yếu tố đúng
2. Mức độ nhận biết, đáp án C.
3. Mức độ nhận biết, đáp án B.
4.Mức độ nhận biết, đáp án B.
5.Mức...C
Câu 22. A
Câu 23. C
Câu 24. B
Câu 25. C
Câu 26.C
Câu 27. B
Câu 28. B
Câu 29. A
Câu 30. C
Chương II
Điện từ học
Câu 31. Trong trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng.
	A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn.
	B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín không thay đổi.
	C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi.
	D. Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh.
Câu 32. Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng:
	A. hút nhau. 	 	C. không hút nhau cũng không đẩy nhau.
	B. đẩy nhau. 	 	D. lúc hút, lúc đẩy nhau.
Câu 33. Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng gì?
	A. Làm cho nam châm được chắc chắn. 	
	B. Làm tăng từ trường của ống dây. 
	C. Làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn.	
	D. Không có tác dụng gì.
Câu 34. Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện xoay chiều vì
	A. từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng.
	B. số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng.
	C. từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi.
	D. số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
Câu35. Ưu điểm nào dưới đây không phải là ưu điểm của động cơ điện một chiều?
A. Không thải ra ngoài các chất khí hay hơi làm ô nhiễm môi trường xung quanh.
B. Có thể có công suất từ vài oát đến hàng trăm, hàng ngàn, chục ngàn kilôoát.
C. Hiệu suất rất cao, có thể đạt đến 98%.
D. Có thể biến đổi trực tiếp năng lượng của nhiên liệu thành cơ năng.
Câu 36,Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải lên cao gấp 10 lần, thì công suất hao phí trên đường dây sẽ?
A. tăng gấp 10 lần B. tăng gấp 100 lần
C. giảm được 10 lần D. Giảm được 100 lần
Câu37. Khi có dòng điện một chiều, không đổi chạy trong cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì trong cuộn thứ cấp: 
A. Có dòng điện một chiều không đổi.
B. Có d

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_on_thi_vao_lop_10_mon_vat_li_9_truong_thcs_ninh.doc