100 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Địa lí 9 (Có đáp án)

Câu 1. Hai quốc gia Đông Nam Á có dân số đông hơn nước ta là : 

A. In-đô-nê-xi-a và Thái Lan.                     B. In-đô-nê-xi-a và Ma-lai-xi-a. 

C. In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin.                    D. In-đô-nê-xi-a và Mi-an-ma. 

Câu 2. Biểu hiện rõ nhất của cơ cấu dân số trẻ của nước ta là :

A. Tỉ lệ tăng dân vẫn còn cao. 

 B. Dưới tuổi lao động chiếm 33,1% dân số. 

C. Trên tuổi lao động chỉ chiếm 7,6% dân số. 

 D. Lực lượng lao động chiến 59,3% dân số.

Câu 3. Mật độ trung bình của Đồng bằng sông Hồng lớn gấp 2,8 lần Đồng bằng sông Cửu Long được giải thích bằng nhân tố:

 A. Điều kiện tự nhiên.                           B. Trình độ phát triển kinh tế.

              C. Tính chất của nền kinh tế.                 D. Lịch sử khai thác lãnh thổ. 

Câu 4. Đây là hạn chế lớn nhất của cơ cấu dân số trẻ:

A. Gây sức ép lên vấn đề giải quyết việc làm.     

B. Những người trong độ tuổi sinh đẻ lớn. 

C.  Gánh nặng phụ thuộc lớn.                               

 D. Khó hạ tỉ lệ tăng dân. 

Câu 5. Tỉ lệ dân thành thị của nước ta còn thấp, nguyên nhân chính là do: 

A. Kinh tế chính của nước ta là nông nghiệp thâm canh lúa nước. 

B. Trình độ phát triển công nghiệp của nước ta chưa cao. 

C. Dân ta thích sống ở nông thôn hơn vì mức sống thấp. 

D. Nước ta không có nhiều thành phố lớn.

 Câu 6. Vùng có mật độ dân số thấp nhất là:

A. Tây Nguyên.         B. Tây Bắc.      C. Đông Bắc.        D.  Cực Nam Trung Bộ. 

Câu 7. Dân số nước ta phân bố không đều đã ảnh hưởng xấu đến: 

A. Việc phát triển giáo dục và y tế.             

 B. Khai thác tài nguyên và sử dụng nguồn lao động. 

C. Vấn đề giải quyết việc làm.                     

D. Nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.

Câu 8. Thành phần dân tộc của Việt Nam phong phú và đa dạng là do :

A. Loài người định cư khá sớm.               

B. Nơi gặp gỡ của nhiều luồng di cư lớn trong lịch sử.

C. Có nền văn hóa đa dạng, giàu bản sắc dân tộc.   

D. Tiếp thu có tinh hoa văn hóa của thế giới.

Câu 9.  Chất lượng nguồn lao động của nước ta được nâng lên nhờ :

A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.

B. Việc tăng cường xuất khẩu lao động sang các nước phát triển.

C. Những thành tựu trong phát triển văn hoá, giáo dục, y tế.

D. Tăng cường giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề trong trường phổ thông.

Câu 10. Đây không phải là biện pháp quan trọng nhằm giải quyết việc làm ở nông thôn :

A. Đa dạng hoá các hoạt động sản xuất địa phương.

B. Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản.

C. Coi trọng kinh tế hộ gia đình, phát triển nền kinh tế hàng hoá.

D. Phân chia lại ruộng đất, giao đất giao rừng cho nông dân. 

doc 12 trang Khải Lâm 27/12/2023 4980
Bạn đang xem tài liệu "100 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Địa lí 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: 100 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Địa lí 9 (Có đáp án)

100 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Địa lí 9 (Có đáp án)
 chính của nước ta là nông nghiệp thâm canh lúa nước. 
B. Trình độ phát triển công nghiệp của nước ta chưa cao. 
C. Dân ta thích sống ở nông thôn hơn vì mức sống thấp. 
D. Nước ta không có nhiều thành phố lớn.
 Câu 6. Vùng có mật độ dân số thấp nhất là: 
A. Tây Nguyên. B. Tây Bắc. C. Đông Bắc. D. Cực Nam Trung Bộ. 
Câu 7. Dân số nước ta phân bố không đều đã ảnh hưởng xấu đến: 
A. Việc phát triển giáo dục và y tế. 
 B. Khai thác tài nguyên và sử dụng nguồn lao động. 
C. Vấn đề giải quyết việc làm. 
D. Nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.
Câu 8. Thành phần dân tộc của Việt Nam phong phú và đa dạng là do :
A. Loài người định cư khá sớm. 
B. Nơi gặp gỡ của nhiều luồng di cư lớn trong lịch sử.
C. Có nền văn hóa đa dạng, giàu bản sắc dân tộc. 
D. Tiếp thu có tinh hoa văn hóa của thế giới.
Câu 9. Chất lượng nguồn lao động của nước ta được nâng lên nhờ :
A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
B. Việc tăng cường xuất khẩu lao động sang các nước phát triển.
C. Những thành tựu trong phát triển văn hoá, giáo dục, y tế.
D. Tăng cường giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề trong trường phổ thông.
Câu 10. Đây không phải là biện pháp quan trọng nhằm giải quyết việc làm ở nông thôn :
A. Đa dạng hoá các hoạt động sản xuất địa phương.
B. Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản.
C. Coi trọng kinh tế hộ gia đình, phát triển nền kinh tế hàng hoá.
D. Phân chia lại ruộng đất, giao đất giao rừng cho nông dân. 
Câu 11. Ở nước ta, việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt vì :
A. Số lượng lao động cần giải quyết việc làm hằng năm cao hơn số việc làm mới.
B. Nước ta có nguồn lao động dồi dào trong khi nền kinh tế còn chậm phát triển.
C. Nước ta có nguồn lao động dồi dào trong khi chất lượng lao động chưa cao.
D. Tỉ lệ thất nghiệp và tỉ lệ thiếu việc làm trên cả nước còn rất lớn.
Câu 12. Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn nước ta ngày càng tăng nhờ :
A. Việc thực hiện công nghiệp hoá nông thôn.
B. Thanh niên nông thôn...	B. Không có một đô thị nào có trên 10 triệu dân
	C. Dân thành thị mới chiếm có 27% dân số. 
	 D. Quá trình đô thị hoá không đều giữa các vùng.
Câu 17. Vùng có đô thị nhiều nhất nước ta hiện nay :
A. Đồng bằng sông Hồng.	 B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Đông Nam Bộ. D. Duyên hải miền Trung.
Câu 18. Trong những năm gần đây, quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh nhất là vùng :
A. Đồng bằng sông Hồng.	B. Đông Nam Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.	D. Tây Nguyên.
Câu 19. Mạng lưới các thành phố, thị xã, thị trấn dày đặc nhất của nước ta tập trung ở :
A. Vùng Đông Nam Bộ. B. Vùng Tây Nguyên.
C. Vùng Đồng bằng sông Hồng. D. Vùng Duyên hải miền Trung
Câu 20: Giai đoạn từ 1990 đến nay, cơ cấu ngành kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng:
A. Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III.
B. Giảm tỉ trọng khu vực I và II, tăng tỉ trọng khu vực III.
C. Giảm tỉ trọng khu vực I, khu vực II không đổi, tăng tỉ trọng khu vực III.
D. Giảm tỉ trọng khu vực I, tỉ trọng khu vực II, khu vực III không đổi. 
Câu 21. Cơ cấu thành phần kinh tế của nước ta đang chuyển dịch theo hướng :	A. Tăng tỉ trọng khu vực kinh tế Nhà nước.
B. Giảm tỉ trọng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.
C. Giảm dần tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
D. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh tỉ trọng.
Câu 22. Trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của nước ta, ngành chiếm tỉ trọng cao nhất là 
A. Trồng cây lương thực. 
 B. Trồng cây công nghiệp.
 C. Chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ sản. 
 D. Các dịch vụ nông nghiệp.
Câu 23. Hai vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và Nam Bộ có cùng một đặc điểm là :
A. Bao chiếm cả một vùng kinh tế.
B. Có số lượng các tỉnh thành bằng nhau.
C. Lấy 2 vùng kinh tế làm cơ bản có cộng thêm 1 tỉnh của vùng khác.
D. Có quy mô về dân số và diện tích bằng nhau.
Câu 24. Dựa vào BSL sau đây về cơ cấu giá trị sản xuất nnghiệp của nước ta 1990 - 2005. (Đơn vị: %)
1990
1995
2000
2002
Trồng trọt
79,3
78,1
78,2
76,7
Chăn nuôi
17,9
18,9
...phân hoá của khí hậu đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển nông nghiệp của nước ta. Điều đó được thể hiện ở :
A. Việc áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.
B. Cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nông nghiệp khác nhau giữa các vùng.
C. Tính chất bấp bênh của nền nông nghiệp nhiệt đới.
D. Sự đa dạng của sản phẩm nông nghiệp nước ta.
Câu 29. Nhân tố có ý nghĩa hàng đầu tạo nên những thành tựu to lớn của ngành chăn nuôi nước ta trong thời gian qua là :
A. Thú y phát triển đã ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh.
B. Nhiều giống gia súc gia cầm có chất lượng cao được nhập nội.
C. Nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng được bảo đảm tốt hơn.
D. Nhu cầu thị trường trong và ngoài nước ngày càng tăng.
Câu 30. Chiếm tỉ trọng cao nhất trong nguồn thịt của nước ta là :
A. Thịt trâu.	B. Thịt bò.
C. Thịt lợn.	D. Thịt gia cầm.
Câu 31. Đông Nam Bộ có thể phát triển mạnh cả cây công nghiệp lâu năm lẫn cây công nghiệp ngắn ngày nhờ :
A. Có khí hậu nhiệt đới ẩm mang tính chất cận Xích đạo.
B. Có nhiều cơ sở công nghiệp chế biến nhất nước.
C. Nguồn lao động dồi dào, có truyền thống kinh nghiệm.
D. Có nhiều diện tích đất đỏ ba dan và đất xám phù sa cổ.
Câu 32. Đây là vùng có năng suất lúa cao nhất nước ta :
A. Đồng bằng sông Hồng.	
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Bắc Trung Bộ.	
D. Đông Nam Bộ.
Câu 33. Ở nước ta trong thời gian qua, diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn cây công nghiệp hằng năm cho nên :
A. Cơ cấu diện tích cây công nghiệp mất cân đối trầm trọng.
B. Sản phẩm cây công nghiệp hằng năm không đáp ứng được yêu cầu.
C. Cây công nghiệp hằng năm có vai trò không đáng kể trong nông nghiệp.
D. Sự phân bố trong sản xuất cây công nghiệp có nhiều thay đổi.
Câu 34. Trong thời gian qua, đàn trâu ở nước ta không tăng mà có xu hướng giảm vì :
A. Điều kiện khí hậu không thích hợp cho trâu phát triển.
B. Nhu cầu sức kéo giảm và dân ta ít có tập quán ăn thịt trâu.
C. Nuôi trâu hiệu quả kinh tế không cao bằng nuôi bò.
D. Đàn trâu bị chết nhiều 

File đính kèm:

  • doc100_cau_hoi_trac_nghiem_on_tap_dia_li_9_co_dap_an.doc