Bài giảng Đại số 9 - Tiết 66: Ôn tập Chương IV

4 Hàm số y = ax2 (a ≠ 0).

Phương trình bậc hai một ẩn.

KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

Phương trình bậc hai

ax2+ bx + c = 0 (a ≠ 0)

Hệ thức Vi -ét và ứng dụng

CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN:

1. Dạng về đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

2. Dạng về giải phương trình bậc hai

    ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)

3. Dạng về vận dụng hệ thức Vi - ét.

4. Dạng về giải bài toán bằng cách lập

    phương trình.

ppt 17 trang Khải Lâm 30/12/2023 2620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 9 - Tiết 66: Ôn tập Chương IV", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đại số 9 - Tiết 66: Ôn tập Chương IV

Bài giảng Đại số 9 - Tiết 66: Ôn tập Chương IV
u a + b + c = 0 thì PT a x 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có hai nghiệm 
 x 1 = 1; x 2 = 
Nếu a - b + c = 0 thì PT a x 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có hai nghiệm 
 x 1 = -1; x 2 = - 
Hàm số y = ax 2 
(a ≠ 0) 
Hệ thức Vi - ét 
và ứng dụng 
Phương trình bậc hai 
ax 2 + bx + c = 0 
(a ≠ 0) 
 Hàm số y = ax 2 (a ≠ 0). 
 Phương trình bậc hai một ẩn . 
KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV 
CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN : 
1. Dạng về đồ thị hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) 
2. Dạng về giải phương trình bậc hai 
 ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) 
3. Dạng về vận dụng hệ thức Vi - ét . 
4. Dạng về giải bài toán bằng cách lập 
 phương trình . 
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV 
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV 
Dạng 1 : Hàm số y = ax 2 (a 0). 
Giải phương trình . 
Vẽ hai đồ thị y = x 2 và y = x +2 trên cùng một hệ trục tọa độ . 
Chứng tỏ rằng hai nghiệm tìm được trong câu a) là hoành độ giao 
 điểm của hai đồ thị . 
Bài tập 55/ SGK.63 
Cho phương trình : x 2 – x – 2 = 0 
a) x 2 – x – 2 = 0 
Ta có : 1- ( -1) + (-2) = 0 
Giải : 
Vậy phương trình có 2 nghiệm 
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV 
 - Vẽ đồ thị hàm số y = x + 2 
0 
-1 
-2 
1 
2 
3 
4 
9 
1 
y 
x 
-3 
A 
B 
C 
C’ 
B’ 
A’ 
M 
N 
● 
● 
 b, Vẽ đồ thị hàm số y = x 2 
x 
-3 
-2 
-1 
0 
1 
2 
3 
y=x 2 
Biểu diễn các điểm 
A(1;1) ; B(2; 4); C(3; 9); O(0; 0) 
A’(-1;1); B’(-2; 4); C’(-3; 9) 
trên mặt phẳng tọa độ . 
y = x 2 
y=x+2 
9 
9 
4 
4 
0 
1 
1 
Cho x = 0 => y = 2. Ta có M(0; 2) 
Cho y = 0 => x = -2. Ta có N(-2; 0) 
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV 
Dạng 2 : Giải các phương trình sau : 
a) 3x 4 – 12x 2 + 9 = 0 
Đặt x 2 = t ( t ≥0) 
Pt  3t 2 -12t + 9 = 0 
Ta có 3 + (-12) + 9 = 0 
PT có hai nghiệm t 1 = 1; t 2 = 3 
t 1 =1, ta có x 2 =1 =>x= ±1 
t 2 =3, ta có x 2 =3 => x = ± 
Phương trình có 4 nghiệm : 
x 1 = 1; x 2 = -1; x 3 = ; x 4 = - 
Giải 
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV 
Dạng 2 : Giải các phương trình sau : 
a) 3x 4 – 12x 2 + 9 = 0 
Giải 
ĐK: x ≠ 0; x ≠2 
Phương trình...ại lượng liên quan : 
+ Vận tốc (km/h) 
+ Thời gian đi (h) 
+ Quãng đường đi (km) 
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV 
Bài 65/b SGK. 64 
Gọi vận tốc của xe lửa thứ nhất là x ( km/h), x > 0 
Khi đó vận tốc của xe lửa thứ hai là x + 5 ( km/h) 
Thời gian xe lửa thứ nhất đi từ Hà Nội đến chỗ gặp nhau ( giờ ) 
Thời gian xe lửa thứ hai đi từ Bình Sơn đến chỗ gặp nhau ( giờ ) 
Theo bài ra ta có phương trình : 
x 1 = 45 ( thỏa mãn ); x 2 = -50 ( loại ) 
Vận tốc của xe lửa thứ nhất là 45 km/h Vận tốc của xe lửa thứ hai là 50 km/h. 
CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN : 
1. Dạng về đồ thị hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) 
2. Dạng về giải phương trình bậc hai 
 ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) 
3. Dạng về vận dụng hệ thức Vi - ét . 
4. Dạng về giải bài toán bằng cách lập 
 phương trình . 
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV 
Hướng dẫn bài 66/ SGK 
* Gọi độ dài AK là x (cm), 0 < x <12. ABC  AMN nên 
x 
12cm 
16cm 
K 
Q 
P 
N 
A 
B 
C 
H 
M 
MN 
BC 
= 
AM 
AB 
= 
AK 
AH 
 = 
x 
12 
Þ 
 MN = 
16x 
12 
 = 
4x 
3 
Mà : MQ = KH = 12 - x do đó S MNPQ là 
Theo bài ra ta có phương trình : 
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV 
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC. XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_9_tiet_66_on_tap_chuong_iv.ppt