Bài giảng GDCD 9 - Tiết 1, Bài 1: Chí vông vô tư
I. Đặt vấn đề:
* An là lớp trưởng chơi rất thân với Bình. Trong giờ kiểm tra toán, một số học sinh quay cóp, trong đó có Bình và bị cô giáo bắt được, dự kiến sẽ trừ điểm của Bình cũng như các học sinh quay cóp. Nhân danh lớp trưởng, An xin cô giáo đừng trừ điểm của Bình.
Em có ý kiến gì về việc làm của An và dự đoán cô giáo sẽ sử lý ntn?
* Trong tác động của cơ chế thị trường, nhiều nơi sảy ra hiện tượng
tham ô, lấn chiếm đất công làm nhà trái phép…
Em có biết trường hợp nào cụ thể không? Sự việc sảy ra ntn? Nếu em
được phép giải quyết trường hợp đó thì em sẽ làm ntn? ý kiến riêng
của em về các trường hợp như tham ô, lấn chiếm đất công…
nên xử lý ntn?
* An là lớp trưởng chơi rất thân với Bình. Trong giờ kiểm tra toán, một số học sinh quay cóp, trong đó có Bình và bị cô giáo bắt được, dự kiến sẽ trừ điểm của Bình cũng như các học sinh quay cóp. Nhân danh lớp trưởng, An xin cô giáo đừng trừ điểm của Bình.
Em có ý kiến gì về việc làm của An và dự đoán cô giáo sẽ sử lý ntn?
* Trong tác động của cơ chế thị trường, nhiều nơi sảy ra hiện tượng
tham ô, lấn chiếm đất công làm nhà trái phép…
Em có biết trường hợp nào cụ thể không? Sự việc sảy ra ntn? Nếu em
được phép giải quyết trường hợp đó thì em sẽ làm ntn? ý kiến riêng
của em về các trường hợp như tham ô, lấn chiếm đất công…
nên xử lý ntn?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng GDCD 9 - Tiết 1, Bài 1: Chí vông vô tư", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng GDCD 9 - Tiết 1, Bài 1: Chí vông vô tư
an Phượng – Hà Nội I. Đặt vấn đề: 2. Điều mong muốn của Bác Hồ. a, Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp của cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh? Theo em, điều đó đã tác động ntn đến tình cảm của nhân dân ta với Bác? b, Những việc làm của Tô Hiến hành và chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện phẩm chất gì ? II. Nội dung bài học: 1. Khái niệm: Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. 2. Tác dụng: Chí công vô tư mang lại lơị ích cho cộng đồng, góp phần làm cho đất nước thêm giàu đẹp, XH công bằng, dân chủ, văn minh. 3. Rèn luyện: - Không phải chỉ qua lời nói mà cần phải thể hiện bằng việc làm và hành động cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở mọi lúc, mọi nơi. - ủ ng hộ và tôn trọng người chí công vô tư, phê phán những hành động vụ lợi cá nhân thiếu công bằng trong giải quyết công việc. III. Bài tập: Trong những hành vi sau đây, theo em, hành vi nào thể hiện phẩm chất chí công vô tư hoặc không chí công vô tư? Vì sao? a, Mai là học sinh giỏi lớp 9A, nhưng Mai không muốn tham gia các hoạt động tập thể của trường, lớp vì sợ mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả học tập của bản thân: b, Là lớp trưởng, Quân bỏ qua khuyết điểm cho những bạn chơi thân với mình; c, Là cán bộ lãnh đạo nhà máy, ông Lợi cho rằng chỉ nên đề bạn những người luôn ủng hộ và bảo vệ ông trong mọi công việc; d, Trong đợt bình xét thi đua cuối năm, Lan cho rằng chỉ nên bầu những bạn đủ tiêu chuẩn đã đề ra; đ, Để chấn chỉnh nề nếp kỷ luật trong xí nghiệp, theo ông Đĩnh cần phải xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm của cán bộ cấp dưới; e, Nhà bà Nga ở mặt phố, rất thuận lợi cho công việc kinh doanh, nhưng khi nhà nước có chủ trương giải phóng mặt bằng để mở đường, bà Nga vui vẻ chấp hành; IV. Thảo luận: Không đợi vào đời mới rèn luyện đức chí công vô tư. Ngay bây giờ trong quan hệ bạn bè ở lớp, em không
File đính kèm:
- bai_giang_gdcd_9_tiet_1_bai_1_chi_vong_vo_tu.ppt