Bài giảng môn Đại số Lớp 9 - Tuần 12 - Tiết 23: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

     Xét đường tròn (O;R) và đường thẳng a. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến  đường thẳng a, khi đó OH là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a

1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau

b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau

c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau

2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn

1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Vì sao một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều hơn hai điểm chung ?

 a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau

ppt 21 trang letan 21/04/2023 1880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Đại số Lớp 9 - Tuần 12 - Tiết 23: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Đại số Lớp 9 - Tuần 12 - Tiết 23: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Bài giảng môn Đại số Lớp 9 - Tuần 12 - Tiết 23: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
hể có nhiều hơn hai điểm chung ? 
BÀI 4: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN 
 a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau 
 
0 
 O 
a 
A 
B 
0 
0 
H 
 Khi a và (O) có hai điểm chung A và B, 
ta nói a và (O) cắt nhau 
 a còn gọi là cát tuyến của (O) 
 Khi đó OH < R và HA = HB = 
a 
H 
B 
A 
O 
a 
B 
A 
H 
O 
a 
H 
B 
A 
O 
a 
B 
A 
H 
O 
2 
Hãy chứng minh khẳng định trên ? 
 Nếu đường thẳng a đi qua tâm O (hình b) thì OH = 0 nên OH < R. 
 Nếu đường thẳng a không đi qua tâm O (hình a) ta có HOB vuông tại H nên OH < OB hay OH < R. 
Hình 71a 
Hình 71b 
O 
 
0 
a 
0 
H  C 
b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau 
 Khi a và (O) có 1 điểm chung C, ta nói a và (O) tiếp xúc nhau 
 a gọi là tiếp tuyến của (O) 
 C gọi là tiếp điểm 
 OH = R (H  C) 
 OC  a 
a 
H 
C 
O 
R 
a 
D 
O 
C 
H 
 Giả sử H không trùng C 
Vì OH là đường trung trực của CD nên OC = OD mà OC = R nên OD =R 
Lấy D a sao cho H là trung điểm của CD. Khi đó C không trùng D 
Như vậy ngoài điểm C ta còn có điểm D cũng là điểm chung của đường thẳng a và đường tròn(O), điều này mâu thuẫn với giả thiết là đường thẳng a và đường tròn (O) chỉ có một điểm chung. 
Vậy H phải trùng với C. Đ iều đó chứng tỏ rằng OC  a và OH = R. 
H C 
Ch ứng minh: 
a 
O 
R 
a 
D 
O 
C 
H 
ĐỊNH LÝ 
Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp tuyến 
a là tiếp tuyến của (O) 
 C là tiếp điểm 
 a  OC 
O 
 
0 
a 
0 
H 
c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau 
 Khi a và (O) không có điểm chung, ta nói a và (O) không giao nhau. 
 OH > R. 
a 
H 
O 
2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn 
Đặt OH = d, ta có kết luận sau: 
 Đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau thì 
d < R 
 Đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau thì d = R 
 Đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau thì d > R 
Vị trí tươn... 
Không giao nhau 
Bài 17/109: Điền vào chỗ trống (...) trong bảng sau (R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng). 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
O 
x 
y 
A 
4 
3 
Bài 18/110: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(3; 4). Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn (A; 3) và các trục tọa độ 
 Nắm vững các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các hệ thức giữa d và R. 
 Làm các bài tập:19,20 SGK 	 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_9_tuan_12_tiet_23_vi_tri_tuong_doi.ppt