Giáo án môn Toán học Lớp 9 - Tuần 22 - Tiết 43: Ôn tập chương III

B.NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM: 
1. Ôn tập về phương trình bậc nhất hai ẩn: 
*) Phương trình bậc nhất hai ẩn  : Sgk 
Hệ thức dạng ax +by= c(a¹ 0 hoặc b¹ 0) 
- Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c  có vô số nghiệm. 
2.Ôn tập về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

Hệ  có dạng

- Có nghiệm duy nhất nếu (d) cắt (d’) khi: a b

a'  b'

- Vô nghiệm nếu (d) // (d’) khi a b c

a' = b'  c'

- Vô số nghiệm nếu (d) trùng (d’) khi: a b c

a' = b' = c'

* Số nghiệm của hệ phương trình là số điểm chung của hai đường thẳng 
-Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có hai phương pháp: phương pháp thế( hay dùng trong trường hợp hệ số 
của một ẩn bằng 1 hoặc -1) và phương pháp cộng đại số. 

pdf 6 trang letan 14/04/2023 1620
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán học Lớp 9 - Tuần 22 - Tiết 43: Ôn tập chương III", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán học Lớp 9 - Tuần 22 - Tiết 43: Ôn tập chương III

Giáo án môn Toán học Lớp 9 - Tuần 22 - Tiết 43: Ôn tập chương III
Giải phương trình 
Phương pháp thế: 
4 5 4 5
3 2 12 3 2( 4 5) 12
x y y x
x y x x
+ = − = − − 
− = − − − − = − 
4 5
3 8 10 12
y x
x x
= − − 
+ + = − 
2 2
4( 2) 5 3
x x
y y
= − = − 
= − − − = 
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là: (-2;3) 
Phương pháp cộng đại số: 
4 5 8 2 10 11 22 2
3 2 12 3 2 12 3 2 12 3.( 2) 2 12
2 2
2 12 6 6 3
+ = − + = − = − = − 
− = − − = − − = − − − = − 
= − = − 
− = − + = − = 
x y x y x x
x y x y x y y
x x
y y
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là: (-2;3) 
 .Chúc các em học tốt. 
TUẦN 22 -TIẾT 44 - ĐẠI SỐ 9 
 ÔN TẬP CHƯƠNG III(Tiết 2) 
A.CLIP BÀI GIẢNG: 
Đường link: https://www.youtube.com/watch?v=4r88CTi7VNs&feature=emb_logo 
B.KIẾN THỨC HỌC SINH CẦN NẮM: 
Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: 
1-Chọn 2 ẩn (kèm đơn vị), đặt điều kiện cho ẩn. 
2-Xét các dữ kiện về mối liên quan giữa các đại lượng đã cho để lập hai phương trình 
3- Giải hệ phương trình, so sánh nghiệm tìm được với điều kiện để trả lời. 
C. VẬN DỤNG: 
Bài 44-Sgk/27: 
Gọi khối lượng đồng trong hợp kim là x (g) và khối lượng kẽm trong hợp kim là y(g), 
x, y > 0 
Vì khối lượng của vật là 124 (g) nên ta có phương trình : x + y = 124 
 x(g) đồng có thể tích là: 
10
89
x (cm3);y(g) kẽm có thể tích là: 
1
7
y (cm3) 
Thể tích của vật là 15 (cm3) nên ta có phương trình: 
10 1
15
89 7
x y+ = 
 Giải hệ ta được x = 89; y = 35 (Tmđk) 
Vậy khối lượng đồng trong hợp kim là 89 (g) và khối lượng kẽm trong hợp kim là 35(g). 
Bài 45-Sgk/27: 
 Gọi thời gian đội 1 làm riêng để hoàn thành công việc là x(ngày); Thời gian đội 2 làm riêng để 
hoàn thành công việc là y(ngày); Đk: x, y > 12 
Vậy mỗi ngày đội 1 làm được 
1
x
 công việc, đội 2 làm được 
1
y
 công việc 
Hai đội làm chung trong 12 ngày thì xong công việc, ta có phương trình:
1 1 1
12x y
+ = 
Hai đội làm trong 8 ngày được
8
12
=
2
3
(c.việc) 
Đội 2 làm với năng suất gấp đôi 
2
y
 trong 3,5 ngày thì hoàn thành nốt công việc, ta ...ột 
cung thì bằng nhau. 
PA
OBT
A
MT
O
B
S
S
C. VẬN DỤNG: 
Bài 32 . Sgk 
1. Sửa bài 
Bài 32 . Sgk 
Ta có TPB = 
1
2
sđ BP 
(TPB là góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung ) sđ BP =2TPB mà BOP = sđ BP ( định nghĩa 
số đo cung) .Do đó BOP = 2 TPB .Lại có BTP + BOP =900 (vì OPT = 900 ) 
 Vậy BTP + 2 TPB = 900 
Bài 33 . Sgk 
Ta có AMN = BAt (hai góc so le trong do d//AC ) 
C = BAt (góc nội tiếp và góc giữa tia tiếp tuyến và dây cùng chắn cung AB) 
Từ đó suy ra AMN = C 
 AMN và ACB có CAB chung 
AMN = C ( chứng minh trên ) 
Nên AMN ACB (gg) 
AN AM
AB AC
= hay AM.AB = AC.AN 
Bài 34 . Sgk / 80 
Xét TMA và BMT có: M chung; ATM B= ( cùng chắn cung TA ) 
 TMA BMT ( g . g ) 
MT MB
MA MT
= MT2 = MA.MB 
t
N
C
A B
M
O

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mon_toan_hoc_lop_9_tuan_22_tiet_43_on_tap_chuong_iii.pdf