Bài giảng môn Hình học Lớp 9 - Tuần 16 - Tiết 32: Ôn tập chương II (Tiếp theo)

C) OO/  là tiếp tuyến của đường tròn(BC)

Vì MA =MB =MC nên tam giác ABC

vuông tại A.

Suy ra đường tròn (M) qua A

Hơn nữa, OO/ vuông góc với  MA

Do đó OO/ là tiếp tuyến của đường tròn (M)

d) BC là tiếp tuyến đường tròn (OO/)

Gọi I là trung điểm của OO/, suy ra MI là

đường trung bình của hình thang OBCO/

Do đó MI vuông góc với BC

Mà tam giác OMO/ vuông tại M nên đường

tròn (OO/) đi qua M.

Từ đó suy ra BC là tiếp tuyến của

đường tròn (OO/)

ppt 11 trang letan 21/04/2023 1480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học Lớp 9 - Tuần 16 - Tiết 32: Ôn tập chương II (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Hình học Lớp 9 - Tuần 16 - Tiết 32: Ôn tập chương II (Tiếp theo)

Bài giảng môn Hình học Lớp 9 - Tuần 16 - Tiết 32: Ôn tập chương II (Tiếp theo)
Hai dây  thì bằng nhau. 
d) Dây lớn hơn thì  tâm hơn. 
 Dây  tâm hơn thì  hơn 
1) 
đường kính 
2) 
a) trung điểm của dây ấy 
b) khơng đi qua tâm 
 vuơng gĩc với dây ấy 
c) cách đều tâm 
 cách đều tâm 
d) gần 
gần lớn 
Ơn tập chương II (tt) 
Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn 
a 
a 
a 
C ác hệ thức 
d < R 
d = R 
 d > R 
Nêu định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau ? 
Cho AB, AC là 2 tiếp tuyến của đường trịn (O).Hãy ghi các kết quả của định lí với hình vẽ sau đây: 
 AB = AC 
BAO = CAO 
 BOA = COA 
 vị trí tương đối hệ thức 
Hai đưịng trịn cắt nhau 
Hai đường trịn tiếp xúc ngồi 
Hai đường trịn tiếp xúc trong 
Hai đường trịn ở ngồi nhau 
Hai đường trịn đựng nhau 
Hai đường trịn đồng tâm 
 R- r < d < R + r 
 d = R + r 
  d = R - r 
  d > R + r 
  d < R - r 
  d = 0 
Nêu các vị trí tương đối của hai đường trịn 
Bài tập 42 SGK 
a)AEMF là hình chữ nhật 
Theo t/chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta 
có: 
Vậy AEMF là hình chữ nhật 
b) MO . ME = MF . MO / 
T/giác vuông MAO: MA 2 = ME. MO 
T/giác vuông MAO / : MA 2 = MF.MO / 
Suy ra: ME.MO = MF. MO / 
C) OO / là tiếp tuyến của đường tròn(BC) 
Vì MA =MB =MC nên tam giác ABC 
vuông tại A. 
Suy ra đường tròn (M) qua A 
Hơn nữa, OO / vuông góc với MA 
Do đó OO / là tiếp tuyến của đường tròn (M) 
d) BC là tiếp tuyến đường tròn (OO / ) 
Gọi I là trung điểm của OO / , suy ra MI là 
đường trung bình của hình thang OBCO / 
Do đó MI vuông góc với BC 
Mà tam giác OMO / vuông tại M nên đường 
tròn (OO / ) đi qua M. 
Từ đó suy ra BC là tiếp tuyến của 
đường tròn (OO / ) 
Bài tập 41 SGK 
a) + Vị trí: (I) và (O) 
 Ta có: OI = OB – IB = R- r 
 Vậy (I) tiếp xúc trong với (O) 
 + Vị trí ( K ) và (O) 
Ta có: OK = OC- KC = R- r / 
Vậy (K) và (O) tiếp xúc trong 
 + Vị trí (I) và (K) 
Ta có : IK = IH+ HK = r + r / 
Vậy (K) và (O) tiếp xúc ngoài 
b) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hinh_hoc_lop_9_tuan_16_tiet_32_on_tap_chuong_i.ppt