Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 22

I. Đặc điểm của trạng ngữ

1. Ví dụ: ( sgk 39)

2. Nhận xét

•* Các trạng ngữ:

•- Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, đời đời kiếp kiếp

•- Từ nghìn đời nay…

•* Các trạng ngữ trên có vai trò bổ sung ý nghĩa thời gian, nơi chốn cho nòng cốt câu, giúp cho ý nghĩa của câu cụ thể hơn.

ppt 18 trang letan 22/04/2023 3900
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 22

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 22
n “Đừng sợ vấp ngã” 
- Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngã 
- Luận điểm nhỏ: 
+ Đã bao lần vấp ngã mà không hề nhớ. 
+ Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại. 
+ Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình. 
- Phương pháp lập luận 
- > Phương pháp lập luận chứng minh bằng một loạt các sự thật có sự tin cậy và sức thuyết phục cao 
CÁC CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 
 1 .Thế nào là phép lập luận chứng minh? 
2.Chứng minh Tiếng Việt là thứ tiếng đáng yêu. 
Tiết thứ 87. 
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH 
Các bước làm bài nghị luận, chứng minh 
1. Tìm hiểu đề 
- Luận điểm: ý chí quyết tâm học tập, rèn luyện 
- Thể hiện ở câu tục ngữ và lời dẫn vào đề 
2. Tìm ý và lập bố cục 
a. Mở bài 
- Dẫn vào luận điểm 
- Nêu vấn đề: Hoài bão trong cuộc sống 
b. Thân bài : Giải quyết vấn đề 
- Xét về lí: 
+ Chí là điều kiện rất cấn thiết để con người vượt qua trở ngại 
+ Không có chí thì không làm được gì 
- Xét thực tế 
+ Những người có chí đều thành công (dẫn chứng) 
+ Chí giúp người ta vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thẻ vượt qua được (dẫn chứng) 
c. Kết bài: 
Mọi người nên tu chí bắt đầu từ việc nhỏ để khi ra đời làm được những việc lớn 
3. Viết bài 
a. Mở bài 
Hoài bão, ý chí, nghị lực là điều không thể thiếu đối với ai muốn thành đạt.Câu tục ngữ “Có chí thì nên” đã nêu bật tầm quan trọng đó. 
b.Thân bài: 
- Viết đoạn phân tích lí lẽ 
- Viết đoạn nêu các dẫn chứng tiêu biểu về những người nổi tiếng “ có chí thì nên” 
c.Kết bài 
4. Đọc và sửa chữa 
Tuần 22. 
TIẾT 88 
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TT) 
I. Công dụng của trạng ngữ 
1. Ví dụ : 
2. Nhận xét 
a.Thường thường, vào khoảng đó - Trạng ngữ chỉ thời gian 
b. Sáng dậy - trạng ngữ chỉ thời gian. 
c. Trên giàn thiên lý - trạng ngữ chỉ không gian. 
d. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời xanh - trạng ngữ chỉ thời gian, địa điểm. 
e.Về mùa đông: trạng ngữ chỉ thời gian. 
* Ta không nên lược bỏ vì: 
+ Các trạng ngữ a,b,d bổ sung ý nghĩa về thờ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_7_tuan_22.ppt