Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23, Tiết 91: Câu cảm thán

I .Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán .
 

•* Nhận xét VD

•a. Hỡi ơi lão Hạc!

•b.Than ôi!

•->  Có từ cảm thán :( hỡi ơi , than ôi)

•-> Khi viết kết thúc bằng dấu chấm than (!)

• 

•à Dùng để bộc lộ cảm xúc

•=>Câu cảm thán

•Vd:

•Bốn phương khói lửa bừng bừng

•Xiết bao thảm hoạ xương rừng máu sông!

•      (Hai chữ nước nhà, Trần Tuấn Khải)

• 

•Thương ôi! Không hợp mà tan

•Một nhà vinh hiển riêng oan một nàng

•                     (Truyện Kiều, Nguyễn Du)

• ghi nhớ: SGK

pptx 5 trang letan 21/04/2023 6040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23, Tiết 91: Câu cảm thán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23, Tiết 91: Câu cảm thán

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23, Tiết 91: Câu cảm thán
 chinh phụ trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra. 
c, Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống ( trước cách mạng tháng tám ) 
d, Sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương , oan ức của Dế Choắt. 
* Tuy đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhưng không có câu nào là câu cảm thán, Vì không có dấu hiệu đặc trưng của câu cảm thán. 
Bài tập bổ sung 
Em hãy cho biết tác dụng của câu cảm thán là gì ? 
Câu cảm thán được sử dụng trong các loại văn bản nào ? 
LIÊN HỆ THỰC TẾ:Qua bài học em rút ra được kinh nghiệm gì cho bản thân? 
->(Biết vận dụng câu cảm thán trong lời ăn tiếng nói, biết sử dụng khi viết văn biểu cảm...) 
* BÀI TẬP NHANH: 
Thêm các từ cảm thán và dấu chấm than để chuyển các câu sau thành câu cảm thán: 
+Anh đến muộn quá 
+Buổi chiều thơ mộng 
+Những đêm trăng lên 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_tuan_23_tiet_91_cau_cam_than.pptx