Bài giảng môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 12, Bài 10: Lực đẩy ác-si-mét - Phan Thanh Đài

I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong trong nó

a.Dụng cụ.

  - Giá treo thí nghiệm.

  - Lực kế.

  - Vật hình trụ.

  - Cốc đựng nước.

  - Quả gia trọng, nước.

  - Vật dùng để kê.

- Bước 1: Dùng lực kế đo trọng lượng P của vật nặng.

- Bước 2: Nhúng chìm vật nặng trong nước. Lực kế chỉ P1

- Bước 3: So sánh P1 và P.

ppt 29 trang letan 21/04/2023 2420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 12, Bài 10: Lực đẩy ác-si-mét - Phan Thanh Đài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 12, Bài 10: Lực đẩy ác-si-mét - Phan Thanh Đài

Bài giảng môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 12, Bài 10: Lực đẩy ác-si-mét - Phan Thanh Đài
Hình b 
Tiết 12.Bài10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT 
? Để làm thí nghiệm ta dùng những dụng cụ nào? 
a.Dụng cụ. 
 - Giá treo thí nghiệm. 
 - Lực kế. 
 - Vật hình trụ. 
 - Cốc đựng nước. 
 - Quả gia trọng, nước. 
 - Vật dùng để kê. 
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong trong nó 
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. 
1.Thí nghiệm: 
H10.2 (SGK) 
Hình a 
Hình b 
Tiết 12. Bài10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT 
a. Dụng cụ. 
- Giá treo thí nghiệm. 
- Lực kế. 
- Vật hình trụ. 
- Cốc đựng nước. 
- Quả gia trọng, nước. 
- Vật dùng để kê. 
 b . Tiến hành thí nghệm. 
- Bước 2: Nhúng chìm vật nặng trong nước. Lực kế chỉ P 1 
- Bước 3: So sánh P 1 và P. 
- Bước 1: Dùng lực kế đo trọng lượng P của vật nặng. 
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. 
1.Thí nghiệm: 
H10.2 (SGK) 
Hình a 
Hình b 
Tiết:12.Bài10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT 
a. Dụng cụ. 
- Giá treo thí nghiệm. 
- Lực kế. 
- Vật hình trụ. 
- Cốc đựng nước. 
- Vật dùng để kê. 
- Nước, quả gia trọng. 
 b . Tiến hành thí nghệm. 
c. Giải thích. 
 Từ kết quả thí nghiệm: P 1 < P chứng tỏ điều gì? 
 C 1 : P 1 < P chứng tỏ chất lỏng tác dụng vào vật nặng một lực đẩy lên phía trên . 
Tiết:12.BÀI 10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT 
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó 
1. Thí nghiệm : 
 H10.2 (SGK) 
 C 2 : Hãy chọn từ thích hợp cho chỗ trống trong câu kết luận sau: 
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ 
..................... 
dưới lên trên theo phương thẳng đứng 
2. Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng 
H10.2 (SGK) 
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó 
1.Thí nghiệm: 
2.Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng. 
Tiết:12. Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT 
Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó do nhà bác học Ác – si – ...
1. Thí nghiệm : 
H10.2 (SGK) 
 2. Kết luận : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng. 
Bước 1 
Bước 2 
Bước 3 
Tiết:12.Bài10:LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT 
 lực kế chỉ giá trị P 1 
 lực kế chỉ giá trị P 2 
 lực kế chỉ giá trị P / 1 
1N 
2N 
3N 
5N 
4N 
6N 
B 
lực kế chỉ giá trị P 1 
A 
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét: 
Tiết:12.Bài 10:LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT 
1N 
2N 
3N 
5N 
4N 
6N 
1N 
2N 
3N 
5N 
4N 
6N 
B 
Lực kế chỉ giá trị P 2 
Lực kế chỉ giá trị P 1 
A 
A 
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét: 
Tiết:12.Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT 
1N 
2N 
3N 
5N 
4N 
6N 
B 
Lực kế lại chỉ giá trị P / 1 
A 
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét: 
Tiết:12.Bài10:LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT 
1N 
2N 
3N 
5N 
4N 
6N 
A 
Lực kế chỉ giá trị P 1 
1N 
2N 
3N 
5N 
4N 
6N 
Lực kế chỉ giá trị P 2 
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét 
1. Dự đoán: 
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó 
2. Thí nghiệm kiểm tra: 
1.Thí nghiệm: 
H10.2 (SGK) 
2.Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng 
Tiết:12.Bài10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT 
 Độ lớn lực đẩy lên vật nhúng chìm trong chất lỏng bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 
C3. 
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó 
1. Thí nghiệm : 
H10.2 (SGK) 
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét 
1. Dự đoán: 
2. Thí nghiệm kiểm tra: 
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét: 
 F A = d.V 
Trong đó: 
F A là độ lớn lực đẩy Ác-si-mét (N) 
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m 3 ) 
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ( m 3 ) 
Chú ý: 
- Trường hợp vật chìm một phần trong chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính như thế nào? 
Trả lời: F A = d.V 2 
V 2 
V 1 
 2.Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng 
Tiết:12.Bài10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT 
I. Tác dụ... A2 = d nc .V nh 
d nc = d nc 
V th = V nh 
F A1 = F A2 
C 5 (SGK) 
C 5 : Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn ? 
 2. Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng 
F A không phụ thuộc vào chất làm vật nhúng trong chất lỏng 
Tiết:12.Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT 
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó 
1.Thí nghiệm: 
H10.2 (SGK) 
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét 
1. Dự đoán: 
2. Thí nghiệm kiểm tra: 
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét: 
III. Vận dụng 
Chất lỏng 
CT tính lực đẩy Ac 
So sánh 
d(N/m 3 ) 
V(m 3 ) 
F A (N) 
Nước 
Dầu 
F A1 = d nc .V 1 
F A2 = d d .V 2 
d nc > d d 
V 1 = V 2 
F A1 > F A2 
C 6 : d n = 10000(N/m 3 ) 
 d d = 8000(N/m 3 ) 
F A phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng 
 2.Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng 
Tiết:12.Bài 10.LỰC ĐẨYÁC-SI-MÉT 
C 6 : Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi được nhứng chìm vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác – si –mét lớn hơn? 
Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước. Hỏi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất ? Hãy chọn câu trả lời đúng. 
A. Quả 3, vì nó ở sâu nhất. 
B. Quả 2, vì nó lớn nhất. 
C. Quả 1, vì nó nhỏ nhất. 
D. Bằng nhau vì đều bằng thép và đều nhúng trong nước. 
1 
2 
3 
Nước 
Tiết:12.Bài10.LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT 
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó 
1. Thí nghiệm : 
H10.2 (SGK) 
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét 
1. Dự đoán: 
2. Thí nghiệm kiểm tra: 
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét: 
III. Vận dụng 
 2.Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng 
GHI NHỚ 
 Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới l

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_lop_8_tiet_12_bai_10_luc_day_ac_si_met.ppt