Bài giảng Toán 7 - Tiết 24: Luyện tập

KiỂM TRA BÀI CŨ

1. Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai  tam giác?

2. Cho hình vẽ nêu các tam giác bằng nhau? Giải thích?

TIẾT24: LUYỆN TẬP 2

Bài tập 22 (SGK tr 115)

Cho góc xOy và tia Am (hình 74a).

Vẽ cung tròn tâm O bán kính r, cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở B, C. Vẽ cung tròn tâm A bán kính r, cung này cắt tia Am ở D (hình 74b).

Vẽ cung tròn tâm D có bán kính bằng BC, cung này cắt cung tròn tâm A bán kính r ở E (hình 74c).

Chứng minh rằng:

 

ppt 23 trang Khải Lâm 28/12/2023 2140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán 7 - Tiết 24: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 7 - Tiết 24: Luyện tập

Bài giảng Toán 7 - Tiết 24: Luyện tập
. Chứng minh rằng : 
O 
A 
x 
y 
B 
C 
m 
D 
E 
 1: Bài tập 22 (SGK tr115) 
r 
r 
Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào bằng nhau ? 
TIẾT24: LUYỆN TẬP 2 
O 
A 
x 
y 
B 
C 
m 
D 
E 
 1: Bài tập 22 (SGK tr 115): 
r 
r 
OC = AE ( cùng bằng bán kính r của đường tròn tâm O) 
BC = DE ( Vì đường tròn tâm D có bán kính bằng BC ) 
=> OBC = ADE ( c.c.c ) 
=> ( 2 góc tương ứng ) 
Vậy : 
TIẾT24: LUYỆN TẬP 2 
Chứng minh : 
OB = AD = r 
O 
A 
x 
y 
B 
C 
m 
D 
E 
 1: Bài tập 22 (SGK tr 115): 
r 
r 
Chú ý: 
Bài toán này cho ta biết cách dùng thước và compa để vẽ một góc bằng một góc cho trước . 
TIẾT24: LUYỆN TẬP 2 
1 
1 
MN=PQ ( gt ) 
MQ=PN ( gt ) 
MP(c ạnh chung ) 
 MNP = PQM 
MN // PQ 
3. Bài tập 3 
Cho hình vẽ 
Chứng minh : MN//PQ 
GT 
KL 
MN//PQ 
 MNP và PQM 
MN=PQ;MQ=NP 
M 
N 
Q 
P 
1 
? 
1 
? 
1 
Làm thế nào để chứng minh ? 
 chứng minh MN // PQ 
Xét ∆MNP và ∆PQM có : 
MQ = NP ( gt ) 
PQ = MN ( gt ) 
MP : cạnh chung 
 ∆MNP = ∆PQM ( c.c.c ) 
(2 góc tương ứng ) 
Mà hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau 
M 
N 
Q 
P 
1 
1 
MN // PQ. ( Dấu hiệu nhận biết ) 
CẦU LONG BIÊN – HÀ NỘI 
Tại sao khi xây dựng các công trình , các thanh sắt thường được gắn thành hình tam giác ? 
Hãy quan sát thanh giằng cầu và trả lời câu hỏi sau . 
TIẾT24: LUYỆN TẬP 2 
Có thể em chưa biết 
Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã được xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định . 
Chính vì thế trong các công trình xây dựng , các thanh sắt thường được ghép , tạo với nhau thành các tam giác . 
TIẾT24: LUYỆN TẬP 2 
MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC. 
Cầu Mỹ Thuận 
Cầu Tràng Tiền 
Cầu Chương Dương 
Tam giác và cuộc sống quanh ta 
Bài tập 4: Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng : 
 AM là tia phân giác của góc BAC. 
 ABC: AB = AC 
MB = MC; M BC 
GT 
KL 
TIẾT24: LUYỆN TẬP 2 
 AM là tia phân giác của góc BAC 
 AM là tia phân giác c...góc thứ ba thì bằng nhau 
5 . Hai góc đồng vị thì bằng nhau 
7 . Hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau thì bằng nhau 
6 . Hai góc cùng bù hay ( cùng phụ ) với một góc thứ ba thì bằng nhau 
5 . Hai góc đồng vị thì bằng nhau 
4. Hai góc so le trong thì bằng nhau 
6 . Hai góc cùng bù hay ( cùng phụ ) với một góc thứ ba thì bằng nhau 
5 . Hai góc đồng vị thì bằng nhau 
C 
D 
B 
A 
. 
. 
2cm 
3cm 
2: Bài 23 ( Sgk tr116) 
c/m : AB là tia phân giác của 
Giả thiết 
TIẾT24: LUYỆN TẬP 2 
GT AB = 4cm 
 ( A; 2cm) cắt (B; 3cm) tại C và D 
KL AB là phân giác của góc CAD 
Cho đoạn thẳng AB dài 4 cm. Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2 cm và đường tròn tâm B bán kính 3cm, chúng cắt nhau ở C và D. Chứng minh rằng AB là tia phân giác của góc CAD. 
. 
. 
. 
HƯỚNG DẪN 
Phát triển bài tập 23 (SGK tr 116) 
2. AB có là đường trung trực của đoạn thẳng CD không ? 
1: BA là tia phân giác của góc CBD không ? 
C 
D 
B 
A 
. 
. 
2cm 
3cm 
TIẾT24: LUYỆN TẬP 2 
2: Bài 23 ( Sgk tr116) 
Lời giải 
Xét ABC và ABD có : 
AC = AD = 2cm ( bán kính của đường tròn tâm A) 
BC = BD = 3cm ( bán kính của đường tròn tâm B) 
AB là cạnh chung 
=> ABC = ABD ( c.c.c ) 
Suy ra:AB là tia phân giác của 
C 
D 
B 
A 
. 
. 
2cm 
3cm 
TIẾT24: LUYỆN TẬP 2 
Suy ra : 
( Hai góc tương ứng ) 
 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Xem lại và ôn tập các dạng bài tập đã chữa . 
- Thực hành vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trước . 
- Làm bài tập 29, 30, 31, 34 (SBT) 
- Xem trước bài mới : Trường hợp bằng nhau 
 thứ hai của hai tam giác . 
TIẾT24: LUYỆN TẬP 2 
Xin tr©n träng c¶m ¬n ! 
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM ! 
BÀI HỌC KẾT THÚC 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_7_tiet_24_luyen_tap.ppt