Bài giảng Vật lí 9 - Tiết 21, Bài 21: Nam châm vĩnh cửu - Trường THCS Địch Quả
• Nam châm điện có gì giống và khác nam châm vĩnh cửu?
• Từ trường tồn tại ở đâu? Làm thế nào nhận biết được từ trường? Biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào?
• Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có đặc điểm gì?
• Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng?
• Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như thế nào?
• Vì sao ở hai đầu đường dây tải điện phải đặt máy biến thế?
Tổ Xung Chi là nhà phát minh của Trung Quốcthế kỉ V. Ông đã chế ra xe chỉ nam. Đặc điểm của xe này là dù xe có chuyển động theo hướng nào thì hình nhân đặt trên xe cũng chỉ tay về hướng Nam. Bí quyết nào đã làm cho hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng nam?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 9 - Tiết 21, Bài 21: Nam châm vĩnh cửu - Trường THCS Địch Quả", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí 9 - Tiết 21, Bài 21: Nam châm vĩnh cửu - Trường THCS Địch Quả
ũng chỉ tay về hướng Nam. Bí quyết nào đã làm cho hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng nam ? Khi đã đ ứng cân bằng , kim nam châm luôn nằm dọc theo hướng Nam – Bắc Tiết 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM 1- Thớ nghiệm Cỏc dạng nam chõm N S N S 2- Kết luận Bình thường , kim(hoặc thanh ) nam châm tự do, khi đã đ ứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam – Bắc. Một cực của nam châm(còn gọi là từ cực ) luôn chỉ hướng Bắc(được gọi là cực Bắc ), còn cực kia luôn chỉ hướng Nam (đư ợc gọi là cực Nam ) Kim nam châm NC thẳng NC ch ữ U ( Móng ngựa ) Tiết 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM 1- Thớ nghiệm 2- Kết luận II- TƯƠNG TÁC GiỮA HAI NAM CHÂM 1- Thớ nghiệm C3 Cực Bắc của nam châm thứ nhất bị hút về cực Nam của nam châm thứ hai Tiết 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM 1- Thớ nghiệm 2- Kết luận II- TƯƠNG TÁC GiỮA HAI NAM CHÂM 1- Thớ nghiệm C4 2- Kết luận Các cực cùng tên của hai nam châm đ ẩy nhau Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau th ì chúng hút nhau nếu các cực khác tên , đ ẩy nhau nếu các cực cùng tên . Tiết 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU III- VẬN DỤNG C5 Cú thể trờn hỡnh nhõn đặt trờn xe của Tổ Xung Chi cú gắn thanh nam chõm và cỏnh tay là cực nam của nam chõm C6 90 180 0 270 Đ T B N Bộ phận chớnh chỉ hướng của la bàn là kim nam chõm . Vỡ mọi nơi trờn trỏi đất kim nam chõm luụn chỉ hướng Nam – Bắc Tr ả lời câu hỏi tình huống đ ầu bài Tiết 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU C7 C8 Ta căn cứ vào chữ ghi hoặc màu sơn để xỏc định từ cực của nam chõm : Ghi chữ N hoặc màu xanh là cực Bắc . Ghi chữ S hoặc màu đỏ là cực Nam N S Cực nam III- VẬN DỤNG Tiết 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU GHI NHỚ KiẾN THỨC - Nam chõm nào cũng cú hai t ừ cực . Khi để tự do, cực luụn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc , cũn cực luụn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam. Khi đặt hai nam chõm gần nhau , cỏc từ cực cựng tờn đẩy nhau , cỏc từ cực khỏc tờn hỳt nhau . Tiết 21
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_9_tiet_21_bai_21_nam_cham_vinh_cuu_truong_t.ppt